Cách mạng Tháng 10 Nga (1917) là sự kiện lịch sử vĩ đại, không chỉ thay đổi cục diện của nước Nga mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến phong trào cách mạng thế giới
Sáng 7-10, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh làm Trưởng đoàn đã dâng hương tưởng niệm cố Chủ tịch Ủy ban Hành chính Hà Nội Trần Duy Hưng tại Nhà lưu niệm đồng chí Trần Duy Hưng (quận Nam Từ Liêm).
Sáng 7/10, Đoàn đại biểu TP Hà Nội do Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh làm Trưởng đoàn đã dâng hương, tưởng niệm cố Chủ tịch Ủy ban Hành chính Hà Nội Trần Duy Hưng tại Nhà lưu niệm đồng chí Trần Duy Hưng (quận Nam Từ Liêm).
Sáng 7/10, Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh làm trưởng đoàn đã dâng hương tưởng niệm cố Chủ tịch Ủy ban Hành chính Hà Nội Trần Duy Hưng tại Nhà lưu niệm đồng chí Trần Duy Hưng (quận Nam Từ Liêm).
Hòa thượng Thích Minh Nguyệt, thế danh là Duy Kim, sinh ngày 19.12.1907 trong một gia đình trung nông tại xã Tân An, Thủ Dầu Một, tỉnh Sông Bé (nay là 2 tỉnh Bình Dương, Bình Phước).
Khi những người làm báo báo Tin tức (TTXVN) đang dồn lực tập trung thông tin cả nước ứng phó với hậu quả nặng nề của mưa lũ và cơn bão số 3, thì bỗng chốc tất cả chùng xuống, tất cả lặng đi khi nghe tin Nhà báo Nguyễn Trọng Thủy - hiện công tác ở Phòng Thư ký biên tập, báo Tin tức - đột ngột qua đời!
Chủ tịch Tôn Đức Thắng là người đầu tiên vinh dự được Đảng và nhà nước trao tặng Huân chương Sao Vàng, Huân chương cao quý nhất; cùng nhiều giải thưởng quan trọng.
Chủ tịch Tôn Đức Thắng - người chiến sĩ hết sức trung thành của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, một nhà lãnh đạo mẫu mực của Đảng, của dân tộc ta. Đồng chí đã hiến dâng cả cuộc đời cho lý tưởng cộng sản, độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Ngày 17/8, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đến Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Tôn Đức Thắng nhân 136 năm Ngày sinh của Bác Tôn.
'Cuộc đời một con người mới 43 tuổi đã để lại sự nghiệp như vậy, có thể nói là một cuộc đời thật đẹp: Cuộc đời của một người cộng sản kiên cường, một cán bộ lãnh đạo xuất sắc, một vị tướng có đức, có tài, một con người mẫu mực', Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã viết như vậy về vị tướng 'không quân hàm' Nguyễn Chánh.
Đồng chí Nguyễn Chánh (1/8/1914 - 24/9/1957) - Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam là một trong những vị tướng lĩnh tài ba của quân đội và của Đảng ta. Những trận đánh kinh điển về chiến tranh nhân dân, được đồng chí vận dụng linh hoạt, sáng tạo, góp phần to lớn vào thành công của sự nghiệp đấu tranh giả phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Cuộc đời và sự nghiệp của Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu tựu chung lại ở những phẩm chất vàng như tính kiên trì, lòng yêu nước, và tinh thần cống hiến không ngừng nghỉ cho Tổ quốc. Ông đã vượt qua nhiều khó khăn và thử thách để khẳng định mình không chỉ là một chiến sĩ dũng cảm, một sĩ quan chỉ huy sáng suốt, mà còn là một nhà khoa học quân sự xuất sắc, luôn tìm tòi và phát triển những kiến thức quân sự để phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ đất nước.
Những nơi tôi đến, những điểm tôi gặp, khắp ba miền đều gợi những yêu thương. Mỗi nơi, mỗi cảnh, mỗi con người mà hồn quê đất nước dung dị, nồng nàn. Nhưng rồi lại nghĩ: liệu một ngày những giá trị tinh thần ấy có mất đi? Văn hóa vùng, miền qua thời gian đổi khác sẽ làm mất đi cái cũ? Truyền thống, gốc gác cha ông có bị mai một? Và một ngày, ở mãi tận miền quê ven biển Nam Định xa xôi, khi cái đói, cái nghèo đã dần vơi bớt, một 'Bảo tàng đồng quê' hiện hữu từ tấm lòng cô giáo làng và vị tướng đường biên.
Thiếu tướng Hoàng Kiền khởi công xây Bảo tàng Đồng quê năm 2012 với tất cả kinh nghiệm của một tư lệnh công binh từng đi xây dựng Trường Sa ở cái giai đoạn mà 'Trường Sa trông chả khác gì Mặt trăng'. Qua 12 năm hoạt động, bảo tàng độc nhất vô nhị này đã trở thành một điểm đến được chính dân Nam Định nhiệt liệt đề cử khi có khách tới thăm.
Ông là một nhà cách mạng và chính khách nổi tiếng của Việt Nam. Năm 1969, sau khi Bác Hồ mất, ông kế nhiệm và trở thành Chủ tịch nước thứ 2 trong lịch sử.
Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII thống nhất rất cao giới thiệu đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội. Chiều 20/5, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã bầu đồng chí Trần Thanh Mẫn giữ chức Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đài Hà Nội xin trân trọng giới thiệu tiểu sử đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chiều 20/5, Quốc hội bắt đầu tiến hành công tác nhân sự, thực hiện quy trình bầu Chủ tịch Quốc hội đối với ông Trần Thanh Mẫn.
Trân trọng giới thiệu tóm tắt tiểu sử đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sinh ngày 12/8/1962; dân tộc Kinh, Bí thư Trung ương Đảng khóa XII, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII, đại biểu Quốc hội khóa XIII, XIV, XV, tiến sỹ Kinh tế.
Chiều 20/5, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội khóa XV đã bầu ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội khóa XV (điều hành hoạt động của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội) giữ chức Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chiều 20/5, Quốc hội tiến hành bầu Chủ tịch Quốc hội. Với tỷ lệ tán thành tuyệt đối, ông Trần Thanh Mẫn trúng cử Chủ tịch Quốc hội khóa XV.
Chiều 22/4 huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đã khánh thành đền thờ Liệt sĩ Nguyễn Thái Học tại thị trấn Thổ Tang.
Chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Bảo Lạc phát huy hiệu quả tích cực, giúp nhiều lao động tại địa phương có điều kiện khởi nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội ở địa phương.
Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 01 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.
Bước sang đầu học kỳ 2, thầy cô, học sinh Trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển (TP Cà Mau) hết sức phấn khởi khi nhận tin vui toàn trường có đến 11 em đoạt giải học sinh giỏi quốc gia. Trong số đó, em Nguyễn Nhựt Dương, lớp 12 Chuyên Sử - Ðịa, xuất sắc đoạt giải Nhì môn Ðịa lý. Ðây không chỉ là niềm vinh dự của em và gia đình, mà còn là niềm tự hào của nhà trường và tỉnh nhà.
Sáng 30/3, tại dinh Sơn Trung, UBND xã Vĩnh An (Châu Thành) tổ chức Lễ kỷ niệm lần thứ 151 năm Ngày mất Đức Quản cơ Trần Văn Thành. Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang Trương Bá Trạng; Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Châu Thành Từ Thanh Khiết; Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Lê Kỳ Quang và đông đảo Nhân dân tham dự.
Hòa thượng Thích Hành Trụ pháp danh Thị An, pháp tự Hành Trụ, pháp hiệu Phước Bình, thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh đời thứ 42. Ngài thế danh là Lê An, sinh năm 1904 trong một gia đình trung nông tại làng Phương Lưu, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Thân phụ là cụ Lê Uyển, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Sử. Ông Bà có bốn người con, cả ba người con trai đều xuất gia đầu Phật.
Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.
Hàng năm, tỉnh Trà Vinh có khoảng 1.000 thanh niên thi hành nghĩa vụ quân sự. Trong đó, rất nhiều thanh niên tình nguyện đăng ký nhập ngũ, thực hiện nhiêm vụ thiêng liêng bảo vệ Tổ quốc.
Ba 'buồng địa ngục' khổng lồ đã hợp nhất với nhau, đóng vai trò kích thích tố hoặc hậu quả của sự kiện kinh hoàng ở Nam Thái Bình Dương năm 2022.
Hình ảnh làng quê Việt Nam ở nhiều thế kỷ trước và cuộc đời binh nghiệp của người chiến sỹ Quân đội nhân dân Việt Nam được tái hiện trong không gian Bảo tàng Đồng quê (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) do nhà giáo Ngô Thị Khiếu cùng chồng là thiếu tướng Hoàng Kiền sáng lập.
Ba 'buồng địa ngục' khổng lồ đã hợp nhất với nhau, đóng vai trò kích thích tố hoặc hậu quả của sự kiện kinh hoàng ở Nam Thái Bình Dương năm 2022.
Tổ Minh Đăng Quang thế danh là Nguyễn Thành Đạt, tự Lý Hườn, sinh ngày 26 tháng 9 năm Quý Hợi (1923) tại làng Phú Hậu, tổng Bình Phú, quận Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Gia đình thuộc thành phần trung nông, hiền lương và trung hậu, kính tin Phật pháp nhiều đời.
Hòa thượng Thích Huệ Pháp thế danh Võ Văn Phó, húy Hồng Phó, thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 40. Ngài sinh năm Tân Mão (1891), tại xã Khánh Hòa, tổng An Lương, huyện Châu Phú, tỉnh Châu Đốc, nay thuộc tỉnh An Giang, trong một gia đình trung nông, nho phong lễ giáo
Trải qua 93 năm (từ năm 1930 đến nay), dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam đã hình thành và phát triển không ngừng. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, tổ chức Hội nông dân có tên gọi và nhiệm vụ khác nhau, phù hợp với nhiệm vụ cách mạng của dân tộc...
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.