Ngày 20/10/1930, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy lâm thời Hà Nam, tiếng trống hiệu lệnh từ đình Triều Hội vang lên, mở đầu cuộc biểu tình tuần hành của nông dân xã Bồ Đề và nông dân các vùng lân cận đấu tranh, phản đối chế độ thực dân, phong kiến. Đây là cuộc đấu tranh lớn nhất của nông dân Hà Nam thời kỳ 1930-1931, là một trong những mốc son trong lịch sử giai cấp nông dân và lịch sử cách mạng Việt Nam. 94 năm đã trôi qua, mái đình Triều Hội - nơi chứng kiến và ghi dấu biết bao sự kiện lịch sử trên quê hương cách mạng Bồ Đề vẫn giữ nét cổ kính, trầm mặc, uy nghiêm. Chỉ có diện mạo làng quê và cuộc sống của người dân nơi đây đã hoàn toàn đổi mới.
Nhìn lại tất cả các mốc kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1946 đến năm 1969, chúng ta nhận thấy: Người luôn đón sinh nhật bằng sự cần mẫn làm việc. Người cũng luôn tránh mọi sự chúc tụng bằng cách không có mặt ở nhà.
Trường Ten Lơ Man đã đào tạo và bồi dưỡng rất nhiều thế hệ học sinh thành công trong nhiều lĩnh vực lãnh đạo, khoa học, giáo dục, doanh nhân, nghệ thuật...
Tuyên Quang là vùng lãnh thổ tươi đẹp, lâu đời của Tổ quốc Việt Nam. Các thời kỳ lịch sử dựng nước, giữ nước đều để lại dấu ấn trên đất Tuyên Quang. Sự hiện diện đầy đủ các loại hình di tích từ cổ đại đến hiện đại chứng tỏ điều đó.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam với những trang sử vàng chói lọi. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân một nước độc lập. Cuộc Cách mạng của mùa thu năm ấy ghi nhận sự đóng góp rất lớn của lực lượng phụ nữ, với nhiều gương mặt để lại những dấu ấn đặc biệt.
Là vùng quê có truyền thống yêu nước và cách mạng lại có 'địa lợi - nhân hòa', làng Long Linh Ngoại nói riêng và xã Trường Xuân (Thọ Xuân) nói chung đã được đón nhận ánh sáng cách mạng của Đảng từ rất sớm.
Ở xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang có ngôi trường có truyền thống hơn 77 năm xây dựng và phát triển mang tên Nhà giáo, nhà quân sự Phan Lương Trực. Những năm qua, dưới mái trường giàu truyền thống lịch sử này, các thế hệ nhà giáo, học sinh đã không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Hàng năm cứ đến ngày 1/5, nhân dân lao động trên toàn thế giới lại háo hức tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động, ngày hội của những người lao động (NLĐ) yêu chuộng hòa bình. Ở Việt Nam, từ những năm đầu của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin qua những tác phẩm của mình, giúp công nhân lao động (CNLĐ) hiểu rõ phong trào cộng sản, công nhân, công đoàn thế giới, biết đến Cách mạng Tháng Mười Nga, Ngày Quốc tế Lao động 1/5.
Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Đảng Cộng sản đã huy động hàng triệu phụ nữ cùng toàn dân đưa cách mạng đến thắng lợi, mở ra kỷ nguyên độc lập khi ngày 2/9/1945, nước Việt Nam chính thức có tên trên bản đồ thế giới.
Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu vinh dự nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (Anh hùng LLVTND).
Đình Triều Hội thuộc thôn Triều Hội (nay là thôn 2) xã Bồ Đề, huyện Bình Lục thờ Cao Mang tôn thần và Tiến sĩ Trần Xuân Vinh.
Đồng chí Nguyễn Tấn Thành, bí danh là Chín Kỉnh, sinh năm 1922, trong một gia đình nông dân tại xóm Vựa, xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang). Trên vùng đất này, suốt 9 năm từ năm 1940 đến năm 1949, người chiến sĩ, người chỉ huy du kích này đã chiến đấu không phút giây rời tay súng. Và cũng trong 9 năm gian khổ đó, cùng với những người chỉ huy khác, đồng chí Chín Kỉnh luôn là ngọn cờ, là linh hồn của vùng đất Long Hưng.
Cách đây tròn 90 năm, không lâu sau ngày Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, một cao trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động đã đi vào lịch sử cách mạng Việt Nam, với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh. Dù diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng phong trào đã chứng minh sức mạnh quần chúng có thể làm nên lịch sử.
Mỹ Lộc (xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong), một làng quê trù phú nằm bên bờ sông Vĩnh Định, có trục đường ĐT 580 (tỉnh lộ 64 cũ) nối liền thị xã Quảng Trị với cảng Cửa Việt, có vị trí chiến lược hết sức quan trọng của tỉnh Quảng Trị. Trong kháng chiến, nhiều cán bộ cách mạng của Đảng như cố Tổng bí thư Lê Duẩn, Trần Hữu Dực, Lê Chưởng, Lê Thị Diệu Muội, Lê Thế Tiết... đã chọn nơi này làm cơ sở để hoạt động cách mạng.
Trong không khí khởi nghĩa sôi sục của cả nước, đêm ngày 18, rạng ngày 19-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa tỉnh phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Nhân dân và tự vệ các huyện vùng lên như vũ bão.
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (ngày 9-3-1945), tình hình chính trị ở 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công (nay là tỉnh Tiền Giang) diễn ra có lợi cho cách mạng. Lữ đoàn quân phiệt Nhật đóng ở Mỹ Tho rã rời, hoang mang. Bọn tay sai người Việt hoảng loạn. Đó là thời cơ thuận lợi để nhân dân ta nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
Bảy mươi tư năm trước, tại Sa Đéc, có một người phụ nữ mạnh mẽ, kiên trung trực tiếp chỉ huy quần chúng khởi nghĩa và dẫn đầu Đoàn đại biểu Mặt trận Việt Minh tiến vào Dinh tỉnh trưởng và Tòa hành chính Sa Đéc dùng lập luận và lý lẽ đanh thép giành lấy chính quyền một cách êm thắm.
Đúng ngày này 74 năm trước, Hà Nội sục sôi khí thế cách mạng giành chính quyền sau hơn 80 năm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, phát xít Nhật.
ĐBP - 74 năm đã đi qua nhưng Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với sức mạnh bất diệt tiếp tục khẳng định ý nghĩa lớn lao, vai trò với lịch sử Việt Nam, phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, đối với đất nước ta hôm nay và cả mai sau. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Ðảng trong những ngày tháng vô cùng khó khăn, gian khổ, vượt qua muôn vàn thử thách, cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là biểu tượng tuyệt vời của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đại diện cho tinh thần, ý chí, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.