Quảng Nam mỗi thôn, bản có 1 nhà sinh hoạt cộng đồng

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 và lồng ghép nhiều nguồn vốn khác nhau, tỉnh Quảng Nam triển khai xây dựng nhà sinh hoạt công đồng thôn, bản. Tỉnh này phấn đấu xây dựng tại mỗi thôn, bản, tổ dân phố có 1 nhà sinh hoạt cộng đồng.

Vang mãi điệu cồng chiêng xứ Quảng

Đối với đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Ve, Tà Riềng sinh sống ở khu vực biên giới Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, cồng chiêng không chỉ là nhạc cụ phổ biến trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, mà còn là thành tố quan trọng để kết nối cộng đồng, cũng là công cụ để họ giao tiếp với thế giới thần linh. Tiếng cồng chiêng dường như có sức mạnh vô hình, trở thành dòng chảy bất tận đi qua nhiều thế hệ đồng bào các dân tộc sinh sống dưới chân núi Trường Sơn hùng vĩ. Trong những năm qua, chính quyền địa phương nơi đây luôn chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị di sản 'không gian văn hóa cồng chiêng', qua đó, góp phần khai thác, phát huy các giá trị truyền thống để thu hút du khách, phát triển du lịch cộng đồng.

Người Cơ Tu làm du lịch ở Đà Nẵng

May mắn nằm trong địa giới hành chính của một thành phố trực thuộc Trung ương, đồng bào Cơ Tu có cơ hội tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thoát nghèo, giữ gìn văn hóa dân tộc.

Việt Nam 1-1 Ấn Độ: Màn luyện binh của HLV Kim Sang-sik

Trong trận đấu trên sân Thiên Trường tối 11/10, dù có bàn mở tỷ số ngay trong hiệp 1 nhưng ĐT Việt Nam vẫn không thể có chiến thắng trước đội bóng khách mời là ĐT Ấn Độ.

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa địa phương

Là điểm đến của sự kiện lễ hội, Khu du lịch Công viên suối khoáng nóng Núi Thần Tài (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) tích cực trong việc kết hợp với địa phương triển khai nhiều hoạt động mang đậm dấu ấn văn hóa đặc trưng và trở thành điểm du lịch hấp dẫn trong mắt du khách thập phương.

Bảo tồn và phát huy văn hóa của người Cơ Tu

Đề án Xây dựng chính sách hỗ trợ bảo tồn và phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu TP. Đà Nẵng giai đoạn 2022-2030 nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số, tạo động lực phát triển văn hóa gắn với du lịch, xóa đói giảm nghèo…

Thiêng liêng hai tiếng 'Tổ quốc'

Nhắc đến Gari, Ch'ơm (huyện Tây Giang), người ta nghĩ ngay đến dải đất biên cương xa xôi, khó khăn nhất của tỉnh Quảng Nam. Ở nơi này, chúng tôi cảm nhận sâu sắc hơn giá trị thiêng liêng hai tiếng 'Tổ quốc'. Khắp các bản làng rợp bóng cờ đỏ, sao vàng bay phấp phới và đồng bào Cơ Tu háo hức, mừng vui trong ngày Tết Độc lập.

Giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP đặc trưng của đồng bào Cơ Tu

Sáng 15/8, tại huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra Lễ hội ớt A Riêu lần thứ I năm 2024, nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch và sản phẩm nông sản địa phương, đặc biệt là cây ớt A Riêu - sản phẩm OCOP 4 sao đặc trưng của đồng bào Cơ Tu.

CĐV Anh ca ngợi Gareth Southgate thay người 'tuyệt đỉnh'

Người hâm mộ Tam sư chỉ ra quyết định thay người xuất sắc của HLV Gareth Southgate, giúp tuyển Anh thắng nghẹt thở Hà Lan, đoạt vé chung kết Euro 2024.

Những ngày văn hóa đồng hương Quảng Nam tại TP.HCM 2024

'Những ngày văn hóa đồng hương Quảng Nam tại TP.HCM' là dịp để người Quảng xa quê giới thiệu những nét đẹp văn hóa của quê hương đến với người dân cả nước.

Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.

Dưới mái nhà chung - Bài 3: Đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng vùng sâu trong đất liền

Tại Hội thảo Liên kết Phát triển Du lịch Xanh nhằm đánh giá tiềm năng, lợi thế giữa ba tỉnh, thành phố Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế tổ chức cuối tháng 7/2023, nhiều đại biểu có chung quan điểm: Trong thiết kế 'Du lịch Xanh - Kết nối và Phát triển,' sản phẩm du lịch vùng sâu trong đất liền của mỗi địa phương cần được nhìn nhận một cách hợp lý, khai thác hiệu quả.

Dưới mái nhà chung - Bài 1: Khát vọng ấm no gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hóa

Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.

Cùng đồng bào Cơ Tu vui hội cúng thần Núi

Khi các nghi thức tại cúng tế cho thần núi, thần rừng, thần sông, suối đã trọn vẹn, đủ đầy, người dân Cơ Tu ở huyện vùng cao của Thừa Thiên Huế cùng hòa theo tiếng chiêng, nhịp trống, vũ điệu tung tung za zá...

VinFast VF 3 công bố bản giới hạn đặc biệt cho 6868 khách hàng đầu tiên đặt cọc

Chỉ còn hơn 2 ngày nữa là đến thời điểm mẫu xe điện thông minh VinFast VF 3 chính thức mở cọc và sự quan tâm của người dùng vẫn đang tiếp tục tăng nhiệt theo cấp số nhân.

'Lung tung' và 'Linh tinh'

Trong tiếng Việt 'lung tung' và 'linh tinh' là hai từ được xếp vào loại từ láy, trong đó các yếu tố cấu tạo từ đều không có khả năng độc lập trong hành chức. Tuy nhiên, có lẽ ít người biết rằng, đây đều là những từ Việt gốc Hán.

Dưới bóng nhà Gươl

Làng Phú Túc ở phía Đông dãy Trường Sơn. Làng toàn nhà xây như mọi ngôi làng ở miền xuôi. Nếu không có mái nhà Gươl sừng sững sẽ khó nhận ra đây là nơi hội tụ của hàng trăm hộ đồng bào Cơ Tu xã miền núi Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.

Hướng đi nào cho du lịch cộng đồng ở Hòa Vang?

Nghị quyết 82/NQ-HĐND ngày 17-12-2021 của HĐND TP Đà Nẵng về việc thống nhất chủ trương thực hiện thí điểm khai thác dịch vụ du lịch kết hợp phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản (Nghị quyết 82) đã mở cho huyện Hòa Vang một hướng đi mới. Nghị quyết 82 đặt mục tiêu phát triển vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản sẽ làm tăng giá trị kinh tế nông nghiệp tại vùng nông thôn, tạo việc làm tại chỗ cho người nông dân, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch cho Đà Nẵng, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của người dân đô thị và giáo dục trải nghiệm cho học sinh các trường phổ thông...; tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đề ra, còn rất nhiều việc phải làm.

Trao truyền hát lý cho thế hệ trẻ người dân tộc Cơ Tu

Truyền dạy, bảo tồn di sản hát lý của dân tộc Cơ Tu là một trong những nội dung thuộc Dự án 6 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021-2025) đang được ngành Văn hóa phối hợp với ngành Giáo dục và chính quyền địa phương tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng tích cực triển khai trong thời gian vừa qua, bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.

Nơi tiền… không 'bạc'

Người ta hay nói 'tiền bạc', nhưng đồng tiền 'bạc bẽo' hay 'ấm áp' đều là do cách kiếm tiền, cách tiêu tiền của từng người...

Tục ngủ duông của người Cơ Tu

Với người Cơ Tu xưa, trai gái đến tuổi xây dựng gia đình sẽ tìm hiểu tính cách và lối sống của nhau qua tục ngủ duông.

Tươi nắng Cơ Tu

Tết Nguyên đán Giáp Thìn với bà con Cơ Tu ở thôn Giàn Bí, thôn Tà Lang của xã miền núi Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng, là cái Tết vui nhiều nhất bởi sẽ có nhiều khách du lịch đến chung vui. Những ngày gần Tết, nhà nào cũng chộn rộn chuẩn bị các món đặc sản bản địa, dọn dẹp sân vườn chờ đón khách.

Con rồng trong tâm thức của người Cơ Tu

Trong đời sống văn hóa và tâm linh của người Cơ Tu vùng núi Quảng Nam, hình ảnh con rồng là biểu tượng thiêng liêng cao quý và rất đỗi thân thương, làm cầu nối giữa con người với vũ trụ, nơi lưu giữ và gửi gắm niềm tin, những giá trị tinh thần vào thần linh, ông bà, tổ tiên của người Cơ Tu từ bao đời, tạo nên những giá trị văn hóa đặc sắc trong một bức tranh tổng thể văn hóa Cơ Tu.

Người viết sử cho núi rừng Trường Sơn

'Các nhà báo chỉ khéo 'vẽ', huyện miền núi biên giới Tây Giang có 10 xã, 8 xã biên giới Việt - Lào, hơn 70 thôn bản đồng bào Cơ Tu, không một mét đường giao thông, muốn đến với người dân, không đi bộ thì đi bằng gì...?' - Bh'riu Liếc.

Khách du lịch đến Đà Nẵng dịp Tết Nguyên đán dự kiến tăng hơn 20%

Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, lượng khách đến tham quan, du lịch tại Đà Nẵng ước đạt khoảng 362.000 lượt, tăng 23% so với cùng kỳ.

Tết Việt Giáp Thìn 2024- Sắc xuân trên Hòa Vang

Nhằm giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp trong gia đình, cộng đồng dân cư, xây dựng văn hóa lành mạnh và tạo nét văn hóa riêng của người Hòa Vang, … UBND huyện Hòa Vang (TP. Đà Nẵng) đã tổ chức 'Lễ hội Tết Việt Giáp Thìn 2024' với nhiều hoạt động đặc sắc.

Tái hiện Tết xưa trong đời sống đương đại

Những ngày cuối năm này, không khí lạnh tràn về rét buốt. Dù lạnh đến tê tái nhưng ai nấy hẳn đều cảm nhận được Tết Giáp Thìn đang đến thật gần. Cũng như các quận nội thành Đà Nẵng, vùng nông thôn Hòa Vang bắt đầu tràn ngập sắc xuân, cảm nhận rõ hơn hương vị Tết cổ truyền với nhiều hoạt động tái hiện, phục dựng không gian tết xưa tại lễ hội 'Tết Việt' năm 2024 đang được hoàn thiện, sẵn sàng cho lễ khai mạc vào tối nay (26-1)…

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Tết Việt Giáp Thìn 2024

Lễ hội Tết Việt Giáp Thìn 2024 sẽ diễn ra tại 3 địa điểm của Đà Nẵng với nhiều hoạt động sôi nổi, đặc sắc.

Lớp học giữ câu hát lý di sản của người Cơ Tu

Những lớp học được duy trì đều đặn mỗi cuối tuần, gửi gắm kỳ vọng của những già làng Cơ Tu ở Đà Nẵng đến lớp trẻ để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn và phát huy lối hát di sản của đồng bào mình.

Lớp học giữ câu hát lý di sản của người Cơ Tu

Những lớp học được duy trì đều đặn mỗi cuối tuần, gửi gắm kỳ vọng của những già làng Cơ Tu ở Đà Nẵng đến lớp trẻ để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn và phát huy lối hát di sản của đồng bào mình.

'Lễ hội Tết Việt Giáp Thìn 2024' Hòa Vang sẽ được diễn ra từ ngày 26 đến ngày 29-1-2024

Lễ hội được tổ chức nhằm giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của Tết cổ truyền dân tộc trong gia đình, tộc họ, cộng đồng dân cư, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, giàu tính nhân văn, qua đó tạo nét văn hóa riêng của con người Hòa Vang

Cội nguồn điệu múa Cơ Tu

Đến với người Cơ Tu ở vùng núi Quảng Nam hay khi đến thăm Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tại Đồng Mô (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) du khách sẽ có dịp thưởng thức điệu múa nam - nữ cổ truyền Cơ Tu rất nổi tiếng thường được gọi là múa 'Tung tung - da dá' hay 'Vũ điệu dâng trời' quanh cột lễ trước cửa nhà Gươl - nhà làng của họ.

Ngân hàng và cuộc đua cho vay lãi suất thấp: Chớ vội mừng!

Trong những tháng cuối năm, nhiều ngân hàng thương mại đã ồ ạt tung tung ra các gói tín dụng ưu đãi hấp dẫn, thậm chí có ngân hàng cho vay với mức lãi suất 0%.

Lễ mừng lúa mới của người Cơ Tu

Lễ mừng lúa mới phản ánh chân thực nét đẹp văn hóa truyền thống, nói lên những ước mơ bình dị của dân tộc Cơ Tu.

Chương trình MTQG 1719 góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào Cơ Tu ở Quảng Nam

Hiện nay, nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật của người Cơ Tu đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia như: nói lý, hát lý, múa tung tung da dá...

Bài học 'Dân là gốc', 'Dân là trung tâm' ở Hòa Bắc

Ngày 6-12, Đoàn khảo sát Ban Dân vận Trung ương (T.Ư) do ông Đào Đoan Hùng - Vụ trưởng Vụ nghiên cứu làm Trưởng đoàn cùng Ban Dân vận Thành ủy Đà Nẵng đã có buổi làm việc với lãnh đạo Huyện ủy Hòa Vang, lãnh đạo xã Hòa Bắc để trao đổi, nghiên cứu nội dung 'Bài học 'Dân là gốc', 'Dân là trung tâm' và vấn đề phát huy sức mạnh nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới', trên địa bàn xã Hòa Bắc…

Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa Cơ Tu

Để công tác bảo tồn, phục dựng văn hóa đồng bào Cơ Tu tiếp tục phát huy hiệu quả, chính quyền địa phương luôn đồng hành, kết nối, tạo điều kiện cho các mô hình du lịch sinh thái hoạt động.

Quảng Nam bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số

Tỉnh Quảng Nam bảo tồn và phát huy những nét đẹp trong văn hóa truyền thống của đồng bào ở từng thôn, bản gắn với thực hiện tiêu chí về văn hóa trong xây dựng nông thôn mới theo Dự án 6 về bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc thiểu số thuộc Chương trình MTQG 1719.

Tập huấn, truyền dạy văn hóa phi vật thể của đồng bào Cơ Tu và Giẻ-Triêng trên địa bàn huyện Nam Giang

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam vừa tổ chức 03 lớp tập huấn, truyền dạy văn hóa phi vật thể của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn các xã Zuôih, Đắc Tôi và Đắc Pre (huyện Nam Giang).

Giữ gìn bản sắc văn hóa Cơ Tu trước làn sóng đô thị hóa

Trong 28 thành phần dân tộc thiểu số tại Thành phố Đà Nẵng, đồng bào người Cơ Tu sinh sống trên địa bàn huyện Hòa Vang hiện là tộc người còn giữ được bản sắc văn hóa riêng. Thế nhưng, một số giá trị văn hóa Cơ Tu đang dần 'tuột' khỏi tay của tộc người nơi đây, thách thức mạnh mẽ tới sự bảo tồn và phát huy văn hóa Cơ Tu của chính quyền, người dân Thành phố Đà Nẵng.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào Cơ Tu ở Quảng Nam

Giống như bao dân tộc anh em khác cùng chung sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, người Cơ Tu có phong tục tập quán lâu đời, phong phú và đa dạng sắc màu... Dù sinh sống ở đâu, người Cơ Tu vẫn luôn lưu giữ trong mình những giá trị văn hóa truyền thống.

Huyện Đan Phượng: Nhân lên những hạt giống ca trù

Cùng với hát chèo Tàu xã Tân Hội, ca trù Thượng Mỗ là loại hình văn hóa đặc sắc và là niềm tự hào của người dân Đan Phượng. Do đó, việc bảo tồn, phát huy các giá trị đặc sắc của ca trù luôn được địa phương quan tâm.