Đâu là điểm nóng của thị trường bất động sản Hà Nội thời gian tới?

Chuyên gia dự báo, trong thời gian tới, phía Bắc và phía Đông Hà Nội được kì vọng là 2 khu vực tiềm năng nhất của thị trường bất động sản Hà Nội.

Kim Bảng quyết tâm phấn đấu trở thành thị xã trước năm 2025

Việc nâng cấp huyện Kim Bảng lên đô thị loại IV, tiến tới thành lập thị xã đã được xác định trong Kế hoạch phân loại đô thị toàn quốc giai đoạn 2021-2030, Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hà Nam, Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hà Nam, Nghị quyết số 16-NQ/TU ngày 15/9/2021 của Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 và Quy hoạch chung đô thị Kim Bảng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Để bảo đảm hoàn thành mục tiêu theo đúng lộ trình đã đề ra, rất nhiều giải pháp đã và đang được Kim Bảng triển khai thực hiện.

Thực hiện 'Dân vận khéo' trong giải phóng mặt bằng ở Tân Sơn

Nằm ở phía Tây Bắc huyện Kim Bảng, những năm qua, trên địa bàn xã Tân Sơn triển khai thực hiện nhiều công trình, dự án, trong đó có các dự án trọng điểm như: dự án xây dựng tuyến đường kết nối đường vành đai 4, vành đai 5, quốc lộ 21B, dự án đường - cầu Tân Lang... Vì vậy, diện tích đất thu hồi phục vụ cho các dự án là khá lớn. Điều này đặt ra nhiệm vụ hết sức khó khăn và một trong những mối quan tâm hàng đầu của cấp ủy, chính quyền địa phương, đó chính là bảo đảm công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) bàn giao mặt bằng sạch, sớm để thực hiện dự án. Đồng chí Nguyễn Văn Trị, Bí thư Đảng ủy xã Tân Sơn cho biết: Xác định đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, liên quan trực tiếp đến nhiều tổ chức, nhiều hộ, nhiều người dân, là lĩnh vực khó khăn, phức tạp và nhạy cảm, Đảng ủy xã đã ban hành nhiều văn bản để lãnh đạo, chỉ đạo gắn việc thực hiện công tác dân vận với triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương, trong đó có nhiệm vụ GPMB thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Thông qua Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Chiều 20/9, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức kỳ họp để giải quyết các công việc phát sinh đột xuất.

Gần 53km đường Vành đai 5 Vùng Thủ đô đi qua 7 địa phương của Hải Dương

Theo kế hoạch đường Vành đai 5 đi qua Hải Dương dài khoảng 52,7 km, qua địa phận 2 thành phố Hải Dương, Chí Linh và các huyện: Ninh Giang, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Thanh Hà, Nam Sách.

Chi tiết quy hoạch, vị trí, tuyến đường Vành đai 5 đi qua 8 tỉnh, thành phố

Theo quy hoạch, đường Vành đai 5 sẽ đi qua 8 địa phương gồm: đoạn qua Hà Nội (dài 48km), Hòa Bình (hơn 35km), Hà Nam (hơn 35km), Thái Bình (hơn 28km), Hải Dương (gần 53km), Bắc Giang (hơn 51km), Thái Nguyên (gần 29km) và Vĩnh Phúc (hơn 51km).

Hà Nội lên kế hoạch đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2030

UBND TP. Hà Nội vừa triển khai Kế hoạch số 216/KH-UBND thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030.

Hà Nội đầu tư xây dựng Vành đai 5 vào thời gian nào?

Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu hoàn thành Dự án đường Vành đai 4 - Vùng thủ đô trước năm 2027 và chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2030.

Khi nào Hà Nội sẽ xây dựng Vành đai 5?

Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm 2027 và chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5.

Khó khăn, vướng mắc trong giải phóng mặt bằng ở Kim Bảng

Thời gian qua, các cấp, ngành của huyện Kim Bảng đã tập trung đẩy mạnh tuyên truyền về công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) nhằm tạo đồng thuận từ phía người dân trong việc sớm bàn giao đất phục vụ thi công các dự án trên địa bàn. Theo kế hoạch một số công trình giao thông trọng điểm sẽ hoàn thành GPMB trong năm 2023 để chủ đầu tư triển khai xây dựng các hạng mục. Song, đến nay do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khiến việc thu hồi đất gặp nhiều khó khăn.

Hưng Yên tìm nhà đầu tư khu nhà ở hơn 772 tỷ đồng tại Ân Thi

Sở Kế hoạch và Đầu tư Hưng Yên vừa phát đi thông báo tìm nhà đầu tư cho dự án khu nhà ở đô thị mới phía Đông Nam thị trấn Ân Thi thuộc huyện Ân Thi.

Đề nghị Bắc Giang nghiên cứu phương án đầu tư đường Vành đai 5

Bộ GTVT đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang sớm nghiên cứu, đề xuất phương án đầu tư đường Vành đai 5 đoạn qua địa bàn theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Bộ GTVT sẽ phối hợp chặt chẽ với UBND tỉnh Bắc Giang trong quá trình triển khai thực hiện.

Trả lời kiến nghị sớm đầu tư xây đường Vành đai 5 - Vùng Thủ đô

Việc sớm đầu tư, khai thác đường Vành đai 5 là cần thiết để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thiện quy hoạch mạng lưới đường bộ.

Bắc Giang có thể chủ động nghiên cứu, đề xuất phương án đầu tư 48 km Vành đai 5

Do khó khăn trong cân đối nguồn vốn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang sớm nghiên cứu, đề xuất phương án đầu tư 48 km Vành đai 5 - vùng Thủ đô qua địa bàn tỉnh. Hiện nhiều địa phương như: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Thái Bình, Thái Nguyên chủ động đầu tư và đưa vào khai thác một số đoạn tuyến...

Bộ GTVT: Sẽ cân đối vốn để làm Đường Vành đai 5 Hà Nội trước 2030

Dự án Đường Vành đai 5 Hà Nội nếu được triển khai đầu tư sẽ hoàn thành khép hạ tầng giao thông Vùng Thủ đô, tạo động lực phát triển kinh tế liên vùng của cả khu vực phía Bắc.

Sớm lên phương án đầu tư Vành đai 5 Hà Nội, đoạn qua địa phận Bắc Giang

Bộ Giao thông Vận tải đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang sớm nghiên cứu, đề xuất phương án đầu tư Vành đai 5 đoạn qua địa bàn theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Chưa thu xếp được nguồn vốn để triển khai đầu tư đường Vành đai 5-vùng Thủ đô

Bộ Giao thông Vận tải vừa có đánh giá trong việc đầu tư để triển khai đường Vành đai 5.

Chưa thu xếp được nguồn vốn để triển khai đầu tư đường Vành đai 5- vùng Thủ đô

Bộ GTVT đánh giá, việc sớm đầu tư đưa vào khai thác đường Vành đai 5 qua Bắc Giang nói riêng và toàn tuyến nói chung là cần thiết.

Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5

Thành phố Hà Nội định hướng xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2027. Tuyến đường dài hơn 300km, đoạn qua Hà Nội dài 48km với quy mô cao tốc 6 làn xe.

Bộ GTVT phản hồi kiến nghị về phương án đầu tư vành đai 5 Hà Nội

Bộ GTVT vừa có công văn gửi Đoàn đại biểu Quốc hội Bắc Giang trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Bắc Giang gửi tới trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

15 năm sáp nhập, diện mạo Hà Nội thay đổi thế nào?

15 năm điều chỉnh địa giới hành chính, dân số Hà Nội tăng từ 6,2 triệu lên 8,6 triệu người (gấp 1,37 lần). Hà Nội luôn duy trì tăng trưởng cao (gần 6,7%/năm), an sinh xã hội được đảm bảo và chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao.

Phương án đầu tư vành đai 5 Hà Nội, đoạn qua địa phận Bắc Giang

Theo quy hoạch, tuyến vành đai 5 - vùng Thủ đô Hà Nội có chiều dài khoảng 272 km (đoạn qua tỉnh Bắc Giang dài khoảng 48 km), quy mô cao tốc 6 làn xe.

Quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội với các địa phương: Còn bất cập, chưa có tính liên thông

Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội mới đây đã phối hợp cùng 8 tỉnh lân cận và 15 huyện, thị xã rà soát quy hoạch giao thông vận tải. Qua đây nhiều khoảng trống quy hoạch đã được phát hiện, đồng thời các địa phương cũng đưa ra một số đề xuất kết nối.

Quy hoạch lại giao thông, tăng kết nối Hà Nội với 8 tỉnh lân cận

Sở GTVT Hà Nội vừa phối hợp cùng 8 tỉnh lân cận và 15 huyện, thị xã để rà soát quy hoạch giao thông vận tải.

Thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Xác định đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng, thực hiện cao nhất các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra. Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, các địa phương trên địa bàn tỉnh tiếp tục huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về thủ tục đầu tư, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công trong năm 2023.

Cơ hội để điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông đô thị

Nghị quyết số 15 - NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đặt ra những yêu cầu mới trong Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô.

Quy hoạch giao thông Hà Nội: Cần điều chỉnh tăng kết nối với 8 tỉnh, thành phố lân cận

Theo nhận định, quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô đến 2030, tầm nhìn 2050 hiện không còn phù hợp với định hướng phát triển đô thị của Hà Nội và 8 tỉnh, thành lân cận, cần phải điều chỉnh cho kịp tốc độ phát triển 'nóng' của đô thị.

Đề xuất di dời các trường đại học về địa phương lân cận, giảm tải cho Hà Nội

Sáng 20/7, tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng lần thứ nhất, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đề xuất di dời một số đơn vị sự nghiệp công lập như trường đại học, bệnh viện về các địa phương lân cận để giảm tải cho TP. Hà Nội.

Đề xuất nghiên cứu các cơ chế đặc thù cho vùng Đồng bằng Sông Hồng

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất nghiên cứu các cơ chế đặc thù cho vùng Đồng bằng sông Hồng để huy động hiệu quả nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế, xây dựng vùng phát triển bền vững và thịnh vượng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối Vùng đồng bằng sông Hồng

Sáng 20.7 tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Hội đồng Điều phối vùng đồng bằng sông Hồng lần thứ nhất.

Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng

Sáng 20/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ nhất của Hội đồng.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng với 3 nhóm định hướng lớn

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu kế hoạch phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng với 3 nhóm định hướng lớn.

Nghiên cứu di chuyển, xây mới các trường đại học tại vùng lân cận để giảm tải cho Hà Nội

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất nghiên cứu cho phép phát hành trái phiếu quốc tế hoặc vay ODA để đầu tư đồng bộ các tuyến đường sắt đô thị. Đồng thời có cơ chế, chính sách để di chuyển, xây dựng mới các bệnh viện, trường đại học tại các địa phương lân cận, giảm tải áp lực cho Hà Nội.

Thảo luận 10 định hướng cho 11 tỉnh, thành Đồng bằng sông Hồng bứt phá

Hội nghị lần đầu tiên của Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng đã đưa ra những định hướng phát triển mới cho các tỉnh thành trong khu vực...

3 nhóm định hướng lớn phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng

Bộ KH&ĐT dự kiến phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng với 3 nhóm định hướng về tổ chức không gian phát triển vùng, phát triển 8 ngành, lĩnh vực và phát triển hạ tầng.

Ba nhóm định hướng tạo chuyển biến phát triển Đồng bằng Sông Hồng

Theo Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, vùng Đồng bằng sông Hồng dự kiến phát triển với 3 nhóm định hướng lớn về tổ chức không gian phát triển vùng, tập trung 8 ngành, lĩnh vực chủ yếu với trọng tâm là công nghiệp hiện đại, có lợi thế cạnh tranh.

Thủ tướng: Liên kết đủ mạnh để phát triển vùng Đồng bằng Sông Hồng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này khi chủ trì Hội nghị Hội đồng Điều phối vùng đồng bằng Sông Hồng lần thứ nhất, sáng 20/7 tại Hà Nội.

Bài cuối: Mở hướng chiến lược mới

Quá trình chuẩn bị đầu tư dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô đã để lại nhiều dấu ấn đặc biệt, là minh chứng cho sự đoàn kết, đồng lòng của cả hệ thống chính trị và Nhân dân dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước.

ĐBQH Hoàng Anh Công: Quy hoạch vùng Thủ đô đảm bảo phát triển toàn diện, bền vững

Phó Trưởng ban Ban Dân nguyện kỳ vọng việc Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội sẽ tạo động lực thúc đẩy phát triển Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Nền tảng kiến tạo không gian phát triển mới cho tỉnh Thái Nguyên

Nhìn từ Quy hoạch tổng thể quốc gia đến Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc - tỉnh Thái Nguyên sẽ có nhiều cơ hội mới, không gian phát triển mới.

Hà Nội có cần tới 2 sân bay quốc tế?

'Để phát huy vai trò động lực của vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Hà Nội rõ ràng phải có thêm một sân bay nữa', TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm cho biết.

Xây dựng nút giao hai tầng kết nối với cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình

UBND tỉnh Hà Nam vừa khởi công dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ quy mô hai tầng, kết nối với cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình và Vành đai 5 vùng Thủ đô trong tương lai. Tổng vốn đầu tư dự án gần 1.400 tỉ đồng, dự kiến hoàn thành năm 2025.

Phê duyệt quy hoạch khu công nghiệp rộng hơn 150 ha tại Bắc Giang

UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành Quyết định phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch phân khu Khu công nghiệp Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (tỷ lệ 1/2.000), với quy mô nghiên cứu khảo sát khoảng 186 ha, diện tích lập quy hoạch khu công nghiệp khoảng 155 ha.

Khởi công Dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ và tuyến đường kết nối tại xã Tiên Hiệp

UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ và tuyến đường kết nối tại xã Tiên Hiệp, thành phố Phủ Lý. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham dự và phát lệnh khởi công.