Bộ GTVT đánh giá, việc sớm đầu tư đưa vào khai thác đường Vành đai 5 qua Bắc Giang nói riêng và toàn tuyến nói chung là cần thiết.
Thành phố Hà Nội định hướng xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2027. Tuyến đường dài hơn 300km, đoạn qua Hà Nội dài 48km với quy mô cao tốc 6 làn xe.
Bộ GTVT vừa có công văn gửi Đoàn đại biểu Quốc hội Bắc Giang trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Bắc Giang gửi tới trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
15 năm điều chỉnh địa giới hành chính, dân số Hà Nội tăng từ 6,2 triệu lên 8,6 triệu người (gấp 1,37 lần). Hà Nội luôn duy trì tăng trưởng cao (gần 6,7%/năm), an sinh xã hội được đảm bảo và chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao.
Theo quy hoạch, tuyến vành đai 5 - vùng Thủ đô Hà Nội có chiều dài khoảng 272 km (đoạn qua tỉnh Bắc Giang dài khoảng 48 km), quy mô cao tốc 6 làn xe.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội mới đây đã phối hợp cùng 8 tỉnh lân cận và 15 huyện, thị xã rà soát quy hoạch giao thông vận tải. Qua đây nhiều khoảng trống quy hoạch đã được phát hiện, đồng thời các địa phương cũng đưa ra một số đề xuất kết nối.
Sở GTVT Hà Nội vừa phối hợp cùng 8 tỉnh lân cận và 15 huyện, thị xã để rà soát quy hoạch giao thông vận tải.
Xác định đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng, thực hiện cao nhất các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra. Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, các địa phương trên địa bàn tỉnh tiếp tục huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về thủ tục đầu tư, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công trong năm 2023.
Nghị quyết số 15 - NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đặt ra những yêu cầu mới trong Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô.
Theo nhận định, quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô đến 2030, tầm nhìn 2050 hiện không còn phù hợp với định hướng phát triển đô thị của Hà Nội và 8 tỉnh, thành lân cận, cần phải điều chỉnh cho kịp tốc độ phát triển 'nóng' của đô thị.
Sáng 20/7, tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng lần thứ nhất, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đề xuất di dời một số đơn vị sự nghiệp công lập như trường đại học, bệnh viện về các địa phương lân cận để giảm tải cho TP. Hà Nội.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất nghiên cứu các cơ chế đặc thù cho vùng Đồng bằng sông Hồng để huy động hiệu quả nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế, xây dựng vùng phát triển bền vững và thịnh vượng.
Sáng 20.7 tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Hội đồng Điều phối vùng đồng bằng sông Hồng lần thứ nhất.
Sáng 20/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ nhất của Hội đồng.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu kế hoạch phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng với 3 nhóm định hướng lớn.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất nghiên cứu cho phép phát hành trái phiếu quốc tế hoặc vay ODA để đầu tư đồng bộ các tuyến đường sắt đô thị. Đồng thời có cơ chế, chính sách để di chuyển, xây dựng mới các bệnh viện, trường đại học tại các địa phương lân cận, giảm tải áp lực cho Hà Nội.
Hội nghị lần đầu tiên của Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng đã đưa ra những định hướng phát triển mới cho các tỉnh thành trong khu vực...
Bộ KH&ĐT dự kiến phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng với 3 nhóm định hướng về tổ chức không gian phát triển vùng, phát triển 8 ngành, lĩnh vực và phát triển hạ tầng.
Theo Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, vùng Đồng bằng sông Hồng dự kiến phát triển với 3 nhóm định hướng lớn về tổ chức không gian phát triển vùng, tập trung 8 ngành, lĩnh vực chủ yếu với trọng tâm là công nghiệp hiện đại, có lợi thế cạnh tranh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này khi chủ trì Hội nghị Hội đồng Điều phối vùng đồng bằng Sông Hồng lần thứ nhất, sáng 20/7 tại Hà Nội.
Quá trình chuẩn bị đầu tư dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô đã để lại nhiều dấu ấn đặc biệt, là minh chứng cho sự đoàn kết, đồng lòng của cả hệ thống chính trị và Nhân dân dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước.
Phó Trưởng ban Ban Dân nguyện kỳ vọng việc Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội sẽ tạo động lực thúc đẩy phát triển Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Nhìn từ Quy hoạch tổng thể quốc gia đến Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc - tỉnh Thái Nguyên sẽ có nhiều cơ hội mới, không gian phát triển mới.
'Để phát huy vai trò động lực của vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Hà Nội rõ ràng phải có thêm một sân bay nữa', TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm cho biết.
UBND tỉnh Hà Nam vừa khởi công dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ quy mô hai tầng, kết nối với cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình và Vành đai 5 vùng Thủ đô trong tương lai. Tổng vốn đầu tư dự án gần 1.400 tỉ đồng, dự kiến hoàn thành năm 2025.
UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành Quyết định phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch phân khu Khu công nghiệp Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (tỷ lệ 1/2.000), với quy mô nghiên cứu khảo sát khoảng 186 ha, diện tích lập quy hoạch khu công nghiệp khoảng 155 ha.
UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ và tuyến đường kết nối tại xã Tiên Hiệp, thành phố Phủ Lý. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham dự và phát lệnh khởi công.
Nút giao Phú Thứ và tuyến đường kết nối có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong mạng lưới giao thông tại tỉnh Hà Nam.
Ngày 14-5, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ và tuyến đường kết nối tại xã Tiên Hiệp (thành phố Phủ Lý). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự và phát lệnh khởi công.
Dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ và tuyến đường kết nối tại xã Tiên Hiệp, TP. Phủ Lý trị giá gần 1.400 tỷ đồng do UBND tỉnh Hà Nam làm chủ đầu tư
Ngày 14/5/2023, UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ và tuyến đường kết nối tại xã Tiên Hiệp, TP. Phủ Lý. Chủ tịch Quốc Hội Vương Đình Huệ dự và phát lệnh khởi công.
Sáng 14/5, UBND tỉnh tổ chức Lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ và Tuyến đường kết nối tại xã Tiên Hiệp, thành phố Phủ Lý. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã về dự lễ khởi công dự án.
Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chương trình hành động số 22-CTr/TU ngày 3/2/2023 thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
Hà Nội đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030 sẽ tập trung nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi).
TP.Hà Nội chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2030 và đầu tư xây dựng thêm các cầu qua sông Hồng, sông Đuống.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình hành động số 23 của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 30 ngày 23-11-2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam (xây dựng đoạn Hà Nội Vinh), tuyến Hà Nội Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi Thạch Lỗi).
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TƯ ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
TP. Hà Nội đặt mục tiên từ nay đến năm 2030, hoàn thành tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân; nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (xây dựng đoạn Hà Nội - Vinh, Nghệ An).