Nút giao Phú Thứ và tuyến đường kết nối có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong mạng lưới giao thông tại tỉnh Hà Nam.
Ngày 14-5, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ và tuyến đường kết nối tại xã Tiên Hiệp (thành phố Phủ Lý). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự và phát lệnh khởi công.
Dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ và tuyến đường kết nối tại xã Tiên Hiệp, TP. Phủ Lý trị giá gần 1.400 tỷ đồng do UBND tỉnh Hà Nam làm chủ đầu tư
Ngày 14/5/2023, UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ và tuyến đường kết nối tại xã Tiên Hiệp, TP. Phủ Lý. Chủ tịch Quốc Hội Vương Đình Huệ dự và phát lệnh khởi công.
Sáng 14/5, UBND tỉnh tổ chức Lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng nút giao Phú Thứ và Tuyến đường kết nối tại xã Tiên Hiệp, thành phố Phủ Lý. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã về dự lễ khởi công dự án.
Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chương trình hành động số 22-CTr/TU ngày 3/2/2023 thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
Hà Nội đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030 sẽ tập trung nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi).
TP.Hà Nội chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2030 và đầu tư xây dựng thêm các cầu qua sông Hồng, sông Đuống.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình hành động số 23 của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 30 ngày 23-11-2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam (xây dựng đoạn Hà Nội Vinh), tuyến Hà Nội Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi Thạch Lỗi).
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TƯ ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
TP. Hà Nội đặt mục tiên từ nay đến năm 2030, hoàn thành tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân; nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (xây dựng đoạn Hà Nội - Vinh, Nghệ An).
Trước thông tin thu hồi đất làm đường Vành đai 4, nhiều độc giả thắc mắc về việc, cây trồng, vật nuôi được đền bù thế nào?
Hà Nội đặt mục tiêu nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đoạn Hà Nội - Vinh, tuyến Hà Nội - Hải Phòng, tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 137/KH-UBND, triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TƯ ngày 16-6-2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
Kinhtedothi – UBND TP Hà Nội ban hành kế hoạch số 137/KH-UBND về triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của BCH T.Ư Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất.
Kết quả rà soát cho thấy, trên địa bàn Hà Nội có 91 dự án dự kiến thực hiện theo hình thức BT phải tiến hành rà soát, dừng công tác chuẩn bị đầu tư.
Theo công bố, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 91 dự án dự kiến thực hiện theo hình thức BT phải rà soát, dừng công tác chuẩn bị đầu tư. Các sở, ngành sẽ tham mưu UBND thành phố có phương án sử dụng đất đối với từng quỹ đất đối ứng dự kiến cho các dự án này.
Vừa được Hệ thống 5F giới thiệu ra thị trường, khu compound thông minh 5F Orianna đã thu hút sự quan tâm của đông đảo khách hàng.
Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, tăng cường liên kết vùng tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, đặc biệt là trong nửa nhiệm kỳ qua Hà Nam đã chú trọng xây dựng, phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; tăng cường xây dựng và quản lý đô thị ưu tiên xây dựng hạ tầng khung nhằm phát huy tối đa liên kết vùng và tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững.
Sản phẩm độc đáo và tích hợp hàng loạt giá trị vượt trội, khu đô thị thông minh 5F Orianna được giới kinh doanh bất động sản đánh giá vừa là nơi an cư vừa là 'của để dành' lý tưởng cho các chủ sở hữu.
Ngày 20/4, Chính phủ tổ chức Hội nghị công bố và triển khai Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 (được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết số 81/NQ-QH). Quy hoạch tổng thể quốc gia là căn cứ pháp lý, công cụ quan trọng giúp Nhà nước hoạch định, kiến tạo động lực, không gian phát triển, bảo đảm tính kết nối đồng bộ giữa quy hoạch cấp quốc gia với quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh, nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của đất nước.
Quy hoạch tổng thể quốc gia xác định rõ mô hình phát triển theo không gian lãnh thổ, khai thác tối ưu tiềm năng, thế mạnh của các vùng, các ngành, các địa phương để tạo ra các động lực tăng trưởng và giá trị mới cho phát triển nhanh, bền vững đất nước.
Bộ Giao thông Vận tải thống nhất với phương án tuyến, quy mô cao tốc 6 làn xe đối với dự án đường vành đai 5 đoạn qua tỉnh Hà Nam theo đề xuất của tỉnh.
Bộ GTVT thống nhất với phương án tuyến, quy mô cao tốc 6 làn xe đối với đường Vành đai 5 đoạn qua tỉnh Hà Nam theo đề xuất của UBND tỉnh Hà Nam.
Ngay sau khi Báo Thái Nguyên phản ánh tình trạng vứt rác thải bừa bãi trên một số tuyến đường mới gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan và ảnh hưởng đến an toàn giao thông, chính quyền một số địa phương đã chỉ đạo xử lý, dọn dẹp. Tuy nhiên, một số nơi lại tỏ ra khá lúng túng, thậm chí chưa có 'động thái' gì với những điểm tập kết rác thải tự phát đã tồn tại từ lâu.
Dự án đường vành đai 5 - Vùng Thủ đô Hà Nội đoạn qua địa bàn tỉnh Hà Nam dài 35,3 km đang được UBND tỉnh Hà Nam đề xuất quy hoạch theo quy mô cao tốc 6 làn xe.
Đến năm 2040, TP.Hải Dương hướng tới một đô thị xanh, thông minh, hoàn thiện các tiêu chí đô thị loại I và xây dựng hệ thống hạ tầng hiện đại.
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hải Dương đến năm 2040 nhằm khai thác và phát huy tối đa mọi tiềm năng, lợi thế để xây dựng hạ tầng đô thị xanh, thông minh, hiện đại, phát triển nhanh và bền vững.
Chiều 11/4, tại Trung tâm văn hóa xứ Đông, UBND tỉnh Hải Dương phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị công bố điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hải Dương đến năm 2040.
Quy hoạch chung thành phố Hải Dương đến năm 2040 có ý nghĩa rất quan trọng nhưng để trở thành hiện thực còn rất nhiều việc phải làm và cũng không ít khó khăn…
Quy định mới về cấp chứng nhận sở hữu căn hộ condotel; 80% môi giới bất động sản nghỉ việc trong quý I/2023; Chính thức tăng mức tiền đặt cọc khi tham gia đấu giá đất... là những thông tin đáng chú ý trong tuần.
Để triển khai các nghị quyết phát triển vùng của Bộ Chính trị, cả hệ thống chính trị đã và đang tích cực vào cuộc với tinh thần 'nghị quyết ban không ban hành ra rồi để đấy'.
Theo Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 222/QĐ-TTg, Thái Nguyên sẽ có thêm một tuyến đường cao tốc mới, đó là tuyến Vành đai 5 vùng Thủ đô Hà Nội.
TP Hải Dương phát triển lan tỏa từ đô thị trung tâm hiện hữu, lấy sông Thái Bình và sông Sặt là trục không gian phát triển chính, cùng với tuyến Vành đai 1, Vành đai 2, Vành đai 5 vùng Thủ đô và các tuyến đường xuyên tâm, không gian tổng thể phát triển.
Ngày 3.4, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung TP Hải Dương đến năm 2040.
Thành phố Hà Nội ưu tiên cấp phép khai thác khoáng sản là vật liệu xây dựng thông thường cho xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, nhất là đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội, Vành đai 5 - Vùng Thủ đô Hà Nội.
Có thể nói, chưa lúc nào nước ta lại có nhiều dự án đầu tư xây dựng lớn như hiện nay. Tuy nhiên, để thực hiện, chúng ta sẽ phải vượt qua một rào cản lớn đó chính là tháo vướng mắc về đất đai và vật liệu xây dựng.
Kinhtedothi – UBND TP Hà Nội ban hành kế hoạch thực hiện Kế hoạch số 129-KH/TU ngày 3/2/2023 của Thành ủy thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Dù đã có những bước chuyển mình, song để liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng phát triển đột phá, cần nhận diện từ chiến lược, chính sách phát triển vùng.
Công tác thu hồi đất phục vụ xây dựng các công trình, dự án trên địa bàn tỉnh ta những năm qua luôn được nhân dân đồng tình ủng hộ và khẩn trương bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư bảo đảm theo tiến độ, kế hoạch. Song, sau khi giải phóng mặt bằng tại các dự án đều phát sinh những tồn tại, nhất là ảnh hưởng đất nông nghiệp bởi nhiều hộ nằm trong dự án nhưng chỉ thu hồi một phần, diện tích còn lại nhỏ, lẻ khó canh tác. Điều này, không những ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng đất của các hộ, mà còn khiến cho công tác quản lý đất đai gặp khó khăn.