Tập tục trang phục và mật mã văn hóa trong tranh Phan Cẩm Thượng

Sử dụng hệ màu tự nhiên trên giấy dó, họa sĩ Phan Cẩm Thượng đem đến cho người xem những cảm nhận về âm hưởng cung đình xưa trong triển lãm khai mạc chiều 14.4 tại The Muse Artspace, 47 Tràng Tiền, Hà Nội.

Triển lãm tranh giấy dó của họa sĩ Phan Cẩm Thượng

Những bức tranh trong triển lãm này mang cảm hứng từ những nhân vật trong thế kỷ thứ 17, cùng các tập tục trang phục và mật mã văn hóa ẩn chứa bên trong.

Chuyện của một nhà thơ vượt qua COVID

LTS: Cẩn thận thế mà tôi lại bị dính COVID! Đó là tâm sự của nhà thơ Vũ Trọng Thái, tác giả bài viết này.

Tết thanh thản

Ngày xưa, chuyện đi Tết là mỹ tục của dân tộc ta. Thậm chí có hẳn vè để dễ nhớ: 'Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy'. Và quà Tết, ngoài lễ vật tùy tâm, từ gà, nếp, bánh chưng đến rượu, hoa, mứt... còn có cả... phong bì. Nhưng đấy là những phong bì tượng trưng, lấy may, dân ta gọi mừng tuổi hoặc lì xì. Nó là những phong bao hồng điều, trong đấy chứa tờ tiền mệnh giá nhỏ, nhưng mới, mang ý nghĩa tượng trưng lấy may là chính. Nghĩ về Tết ngày ấy, quả thanh thản biết bao.

Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại hòa quyện trong không gian nghệ thuật Retro

Tại triển lãm, công chúng được chiêm ngưỡng các tác phẩm của các danh họa nổi tiếng thời Đông Dương, có những tác phẩm được sưu tầm từ sàn đấu giá nước ngoài.

Vân vi trò chơi con trẻ

Đã có những thời kỳ trò chơi và đồ chơi trẻ con luôn phong phú hơn người lớn. Tiếc thay, đó lại là những lúc đất nước có chiến tranh. Thành phần duy nhất được phép chơi chỉ là trẻ con mà thôi.

Nhà tình báo và nhà thơ

Nhà tình báo, GS.TS, Thiếu tướng Nguyễn Đình Ngọc (1932 - 2006) đi xa đã được 15 năm.

Chiêm ngưỡng những nàng thơ trong tranh

Những bức tranh về phụ nữ của các họa sĩ Việt được giới thiệu tại không gian trưng bày nghệ thuật The Muse (Tràng Tiền, Hà Nội) mang đến cho người thưởng lãm những xúc cảm đa chiều.

Chạy lũ

Cảnh chạy lũ tương tự mọi năm, đầy những cảnh dở khóc dở mếu. Trông ai cũng tá hỏa, mệt bã và sẵn sàng cáu bẳn. Chạy đến xoắn quẩy thế mà vẫn không kịp. Nhoáng cái nước đã vào tới sân, ngấp nghé ngoi lên thềm.

Lại bàn về chuyện Quốc huy

Họa sĩ Bùi Trang Chước từng nhọc nhằn trong quá trình sáng tạo nên Quốc huy Việt Nam. Một tổ hợp những những đường nét họa tiết tỷ mỉ công phu không phải sự miêu tả sao chụp chi li, mà điển hình khoát hoạt một hồn cốt Việt. Vân vi cũng là tính đếm lộ trình vất vả của gia đình họa sĩ Bùi Trang Chước trong việc đòi lại tên cho tác giả quốc huy.

Biểu hiện và trừu tượng từ chất liệu sơn mài

Chung đam mê với sơn mài truyền thống, bốn họa sĩ tài hoa Nguyễn Văn Chuyên, Diệp Quý Hải, Mai Ðắc Linh và Trần Ngọc Hưng đã cùng góp mặt trong triển lãm 'Biểu hiện và trừu tượng'. Gần 40 tác phẩm xuất sắc được trưng bày trong không gian nghệ thuật sang trọng của Lunet Art (Hà Nội) đã để lại nhiều ấn tượng đặc biệt cho những người tới thưởng tranh.

Vân vi chuyện cỗ lòng (Kỳ 3)

Lòng lợn, không chỉ luộc. Dẫu luộc, có vẻ như là đỉnh cao của món lòng. 'Nhớ nhau chảy hai hàng nước... mắm, anh gửi cho em một đĩa lòng' (ca dao). Nước mắm chưa phải đỉnh cao của lòng lợn, mà cứ phải là mắm tôm chanh.

Vân vi chuyện cỗ lòng (kỳ 2)

Luộc lòng là cả một kỹ thuật phi thường, được đúc kết từ hàng ngàn năm truyền thống vĩ đại bởi những đầu bếp quê thực thụ, sau này có cụ được phong là nghệ nhân, nó vừa là bí quyết vừa là dư ba, đặc sản, làm sao để tất cả mọi thứ cứ phải vừa trắng vừa giòn, ăn vào là tất cả mọi cơ quan đoàn thể nó cứ phải reo ầm lên, âm vang hết cả lên. Và nó ngọt, ngọt xểu như... lòng lợn luộc.

Vân vi chuyện cỗ lòng

Năm ngoái, chỗ tôi đang làm việc, khu du lịch Một thoáng Việt Nam ở Củ Chi, ủy quyền cho tôi mời một số nhà văn nhà báo sành ăn ghé xuống chơi. Bà chủ giao cho tôi chủ trì một cuộc ăn đúng cỗ Việt, là mổ lợn, nong nia lá chuối, cháo lòng tiết canh...

Cái đẹp khởi lên từ cái thật

Chẳng riết róng lạ hóa hình tượng nghệ thuật, chẳng vân vi câu chữ cho nó mang vẻ văn, cũng chẳng kiểu cách triết lý chồng lấp như diễn ngôn trong các truyện ngắn đương đại, vẻ đẹp của văn Chu Bá Nam nằm ở khả năng thấu cảm, gợi mở cho người đọc thấy có một cái gì còn cao hơn, rộng hơn, sâu hơn ẩn đằng sau những câu chuyện đời thường.

Chuyện về Lữ Hồng

Bi kịch lớn nhất của người con gái là khi biết mình chết trẻ. Và bi kịch lớn nhất của một người mẹ là biết tin con gái yêu dấu của mình sẽ đau đớn mà ra đi. Vậy mà…

Tìm

Chẳng biết từ bao giờ lão đã không còn nhớ đến khái niệm tìm kiếm. Cuộc đời dạy học chỉnh chu hình như đã rèn luyện cho lão thứ ngăn nắp công chức bé mọn nhưng vô cùng đắc dụng.

TÔI ĐI TÌM TÔI

Tìm trong thanh tứ lan truyền/ Tìm trong ngũ nhạc khắp miền phù sinh/ Tìm trong ngọn gió phiêu linh/ Tìm trong sinh tử thấy mình thấy tôi.

Ðọc trường ca Chiến tranh trên gương mặt đàn bà

Những người đàn bà đi qua chiến tranh nay đã ở tuổi bà. Chiến tranh, nếu tính từ những năm 60 của thế kỷ trước, khi tuyển thanh niên xung phong đợt đầu vào năm 1965, đến nay đã hơn nửa thế kỷ. Vậy mà đọc tập trường ca Chiến tranh trên gương mặt đàn bà (NXB Văn học, 2019) của nhà thơ Phạm Hồ Thu vẫn vang vọng đâu đây tiếng bom, tiếng mìn phá đá mở đường. Và con đường Trường Sơn, con đường chiến lược vẫn hiện lên uy nghi, lẫm liệt với khói bom, rừng già, vực sâu, mây núi, lá ngụy trang reo, mái tóc dài của nữ thanh niên xung phong rười rượi buổi hoàng hôn đỏ.

Thơ PHẠM PHƯƠNG LAN

Đời xanh như gió

Khúc tháng mười

Tháng mười. Những chùm bông sữa đã trắng dần từ màu xanh non. Mùi hương không còn phảng phất như mơ hồ, như xa vắng từ mông lung nữa. Đã nghe những heo may réo rắt đêm lạnh. Gời gợi những vân vi xa lắng, man mác như một niệm khúc.

Không thích hoa hồng nữa

Đại Đoàn Kết online trân trọng giới thiệu tới độc giả bài thơ 'Không thích hoa hồng nữa' của nhà thơ Hồng Thanh Quang.

Ấn tượng 'Lạc lối'

Tôi nhận được cuốn tiểu thuyết thứ sáu của nhà văn Thùy Dương và đọc ngay. Lạc lối của Thùy Dương thông qua câu chuyện của ba cô bạn thân thuở học trò, hai người lên lập nghiệp ở Hà Nội một người ở lại quê, mỗi người một nghề nghiệp nhưng đều đan xen lẫn nhau trong cái bể đời bi hài trộn lẫn.