Quan hệ đoàn kết truyền thống, hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Cuba là di sản quý báu, được Đảng, Nhà nước và Nhân dân hai nước hết sức coi trọng. Mối quan hệ này được lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước nhiều lần nhấn mạnh, đó là 'biểu tượng của thời đại'.
Từ ngày 25 đến 27-9-2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm cấp Nhà nước tới Cuba. Chuyến thăm là sự tiếp nối biểu tượng lịch sử, đồng thời sẽ tiếp tục củng cố và tăng cường mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị đặc biệt, tình anh em và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Cuba.
Ai cũng mong muốn tìm hiểu cuộc sống ở nơi đó, dưới những tán lá rừng! Và ai cũng cần biết, có những tác phẩm văn học nghệ thuật lớn đã ra đời dưới những tán lá rừng.
Trải qua 64 năm, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách trong khói lửa đấu tranh cách mạng, xây dựng đất nước, tình hữu nghị đặc biệt, trong sáng hiếm có Việt Nam-Cuba không ngừng củng cố, phát triển.
Sáng 20/9, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày chiến thắng Giá Vực (20/9/1974-20/9/2024).
Trong tiếng pháo, tiếng bom, tiếng máy bay địch tuần tiễu ngày đêm, ánh trăng lặng lẽ chiếu qua khu rừng già, soi sáng cho bà con huyện Củ Chi (TPHCM) sống trong vùng giải phóng đào địa đạo, đan lát, xay lúa… Hình ảnh ấy được tái hiện sinh động trong chương trình 'Trăng chiến khu'.
Ngày 20/12/1960, khi Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập, phong trào cách mạng ở Khu V phát triển nhanh chóng, rộng khắp, liên tiếp giành thắng lợi. Nhiều vùng căn cứ cách mạng được mở rộng, các tổ chức Đảng, chính quyền được thành lập. Cuối năm 1960, Ban Kinh - Tài Khu ủy Khu V (tiền thân của Ban Tài mậu Khu ủy Khu V) ra đời để chăm lo công tác Kinh tế - Tài chính - Hậu cần phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở địa bàn Khu V.
Sáng 25-8, Hội truyền thống Trường Sĩ quan Lục quân 2 tại TP Hồ Chí Minh tổ chức họp mặt nhân kỷ niệm 63 năm Ngày truyền thống nhà trường (27-8-1961 / 27-8-2024).
Tối 7/8, tại khu Tượng đài Chiến thắng Thượng Đức (xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Thượng Đức. Cách đây 50 năm, sau hơn 1 tháng tấn công ác liệt, các đơn vị đã loại khỏi vòng chiến đấu 10.000 quân địch (bắt sống 2.338 quân), thu 2.106 súng, 24 xe quân sự; mở ra vùng giải phóng khu vực Nông Sơn - Trung Phước, Thượng Đức và vùng Tây Nam Quế Sơn, Tây Bắc Tam Kỳ với 117.000 dân.
6 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của Danapha đạt 50,3 tỷ đồng, giảm 9% so với cùng kỳ năm trước và hoàn thành 65% kế hoạch lợi nhuận cả năm.
Những năm 1966, đường Hồ Chí Minh trên biển do Đoàn 962 phụ trách bị địch phát hiện, phong tỏa, đánh phá gắt gao nên việc vận chuyển hàng quân sự của Trung ương chi viện cho chiến trường Tây Nam Bộ gặp rất nhiều khó khăn. Trong tình thế ấy, tuyến Đường 1C trở thành tuyến vận tải để vận chuyển vũ khí, lương thực, đón bộ đội ngoài miền Bắc từ miền Đông Nam Bộ về chiến trường miền Tây Nam Bộ.
Chủ tịch Quốc hội Esteban Lazo Hernández cùng phái đoàn Cuba đã đến Thủ đô Hà Nội, chuẩn bị tham dự lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong tình thế cách mạng miền Nam mới thoát khỏi thời kỳ khó khăn, khủng hoảng, vấn đề tổ chức, phát triển lực lượng có ý nghĩa quyết định. Do đó, xây dựng hệ thống tổ chức Ban Tuyên huấn đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết hơn bao giờ hết.
Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CPCMLTCHMNVN) nằm trong lòng thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ, cách TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị khoảng 12km về phía Tây. Trụ sở được xây dựng và hoàn thành đúng dịp kỷ niệm 4 năm Ngày thành lập CPCMLTCHMNVN (6/6/1969-6/6/1973).
Ngày 17/7, tại Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố Cần Thơ, Ban Liên lạc thầy trò Trường Tây Đô - Nguyễn Việt Hồng (thời kỳ chống Mỹ) tổ chức họp mặt nhân kỷ niệm 60 năm thành lập trường.
Sáng 17/7, tại Hà Nội, Ban Liên lạc toàn quốc cựu cán bộ, chiến sĩ Đoàn 95 tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập CP35 - Đoàn 95 anh hùng (7/1954-7/2024). Tới dự, có đại diện Tùy viên quân sự nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam; đại diện lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị trong và ngoài quân đội.
Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập CP35-Đoàn 95 anh hùng (7-1954/ 7-2024) đã được Ban Liên lạc toàn quốc cán bộ, chiến sĩ CP35-Đoàn 95 tổ chức sáng 17-7, tại Hà Nội.
Theo các chuyên gia, đây là một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược không chỉ đối với chiến trường Khu 5 mà còn tác động trực tiếp, sâu sắc đến sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân ta.
Đầu năm 1973, được sự hậu thuẫn của Mỹ, ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn đã trắng trợn vi phạm Hiệp định Paris, gấp rút điều chỉnh thế bố trí chiến lược trên toàn miền Nam và từng bước triển khai thực hiện kế hoạch 'tràn ngập lãnh thổ', phân tuyến, chia vùng, xóa thế 'da báo', lấn chiếm vùng giải phóng, bình định vùng chiếm đóng, đẩy lực lượng chủ lực của ta ra khỏi vùng đồng bằng và đô thị.
Trong Lời kêu gọi sau khi Hội nghị Geneva thành công, ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá: 'Hội nghị Geneva đã kết thúc. Ngoại giao ta đã thắng lợi to'. Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh được trang trọng đăng trên trang nhất của Báo Nhân Dân, số 208 (từ ngày 25/7 đến 27/7/1954).
Được trang bị 2 khẩu súng trung liên, 8 khẩu súng CKC và 6 khẩu K44, nhưng với sự mưu trí, tinh thần dũng cảm, du kích xã Lộc Bắc (huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng) đã tiêu diệt nhiều máy bay trực thăng của địch, bảo vệ vùng giải phóng và hành lang khu căn cứ cách mạng.
Trên cơ sở phân tích tình hình, so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch, Bộ tư lệnh Quân khu 5 quyết định mở Chiến dịch Ba Gia và phối hợp với các hướng tiến công khác đẩy mạnh đợt hoạt động tác chiến xuân-hè 1965, nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng của Sư đoàn 25 ngụy, làm tan rã phần lớn lực lượng bảo an, dân vệ, mở rộng vùng giải phóng, trọng điểm là vùng Tây Sơn Tịnh (Quảng Ngãi), hỗ trợ phong trào đấu tranh chính trị ở địa phương, giữ vững tuyến hành lang nối liền miền núi với đồng bằng Trung Trung Bộ.
Ông Lâm Anh Lữ (Út Lữ, ở phường 1, TP.Cà Mau) từng là Ðội trưởng Ðội Biệt động thị xã Cà Mau. Trong kháng chiến ông có nhiều đóng góp, được tặng thưởng huân chương. Khi về với thời bình ông tiếp tục hăng say lao động, đi đầu làm nhiều mô hình mới thành công.
50 năm qua (20/7/1974 - 20/7/2024), cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Quân đoàn 4 (QĐ4) Binh đoàn Cửu Long Anh hùng luôn đoàn kết, một lòng chiến đấu, cống hiến, hy sinh, xây đắp nên truyền thống vẻ vang 12 chữ vàng 'Trung thành - Đoàn kết - Anh dũng - Sáng tạo - Tự lực - Quyết thắng'.
Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Ban Chỉ huy Tỉnh đội Mỹ Tho, Gò Công, TP. Mỹ Tho lợi dụng địa hình thuận lợi xây dựng các căn cứ kháng chiến, tạo thành vùng giải phóng liên hoàn, những nơi khó khăn hình thành căn cứ lõm. Tại xã Tân Phú, huyện Cai Lậy (nay là TX. Cai Lậy) từ năm 1972 - 1975, Tỉnh đội Mỹ Tho về đóng tại nhà ông Sáu Mão, ông Ba Quy (Trần Văn Quy), Tám Vu, ông Nguyễn Văn Trạng, ở ấp Tân Hòa. Đây là căn cứ nằm trong vùng giải phóng, được sự hết lòng che chở, đùm bọc của nhân dân.UBND tỉnh Tiền Giang đã có Quyết định 09 ngày 15-2-2000 công nhận di tích Căn cứ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Mỹ Tho tại ấp Tân Hòa, xã Tân Phú là Di tích lịch sử cấp tỉnh.CĂN CỨ LÒNG DÂN
Sáng 8/6, Sở VH-TT&DL đã tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Đoàn Văn công Giải phóng tỉnh Quảng Ngãi (8/6/1964 - 8/6/2024). Giám đốc Sở VH - TT&DL Nguyễn Tiến Dũng đã đến dự. Dự lễ kỷ niệm có gần 100 nguyên cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên, nhạc công qua các thời kỳ.
Những điều kiện cần thiết để thành lập chính quyền khi ấy đã khá chín muồi, đó là vùng giải phóng rộng lớn, có lực lượng vũ trang lớn mạnh, có lực lượng chính trị hùng hậu thống nhất trong mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi.
Cách đây hơn nửa thế kỷ, giữa tháng 6-1968, nhằm ngăn chặn sự càn quét khắp nơi của quân địch, lực lượng đặc công của ta đã đánh vào Tri Tôn, An Giang, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, mở rộng vùng giải phóng.
Tiểu đoàn 261 được thành lập chính thức ngày 02/01/1961 tại vùng giải phóng gần biên giới Campuchia, nay thuộc xã Tân Hiệp, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An. Đây là lực lượng chủ lực đầu tiên của Quân khu 8 thời điểm đó.
Hơn 10 năm rồi, tôi mới trở lại địa đạo Củ Chi. Lý do cho lần 'tái ngộ' này, không gì khác, chính là để tham gia tour đêm Trăng chiến khu, một sản phẩm du lịch mới lạ, vừa được ra mắt trên địa bàn huyện ngoại thành Củ Chi, TP.HCM.
Tối 16-5, tour 'Trăng chiến khu' đầu tiên của tháng 5-2024 được tổ chức tại Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi. Đây là sản phẩm du lịch mới giúp du khách ngược dòng lịch sử với những trải nghiệm mới lạ.
Giữa năm 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp có nhiều thay đổi quan trọng theo hướng thuận lợi cho ta hơn. Quân ta liên tiếp giành chiến thắng ở Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào… dồn địch vào thế bị động. Phong trào chiến tranh nhân dân phát triển mạnh ở khắp các vùng miền, vùng giải phóng được mở rộng thêm.
Sau 56 ngày đêm chiến đấu gian khổ, hy sinh oanh liệt, với ý chí quyết thắng, tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, Chiến dịch Điện Biên Phủ đã thắng lợi hoàn toàn. Đây là chiến công hiển hách trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam, gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Cùng với QĐND, CAND đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Đảng và chính quyền cách mạng, trấn áp các thế lực phản cách mạng, diệt tề, trừ gian, bảo vệ nhân dân. Công tác bảo vệ Chiến dịch Điện Biên Phủ của lực lượng CAND đã để lại những kinh nghiệm có ý nghĩa lịch sử sâu sắc.
Chiến thắng Điện Biên Phủ vào tháng 5/1954 đã được viết qua rất nhiều sách báo. Còn hành trình đi đến chiến thắng này của quân đội ta đã diễn ra như thế nào?