Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự Lễ hội Văn Miếu tại Hà Tĩnh

Sáng 23/3, tại thành phố Hà Tĩnh đã tổ chức Lễ hội Văn Miếu năm 2024 tại Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh ở phường Thạch Linh. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; Phó Trưởng ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương Phạm Tất Thắng; Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng cùng tham dự buổi lễ.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự lễ hội Văn Miếu tại Hà Tĩnh

Sáng 23/3 (tức 14/2 âm lịch), UBND thành phố Hà Tĩnh tổ chức Lễ hội Văn Miếu năm 2024 tại Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh ở phường Thạch Linh.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự Lễ hội Văn Miếu tại Hà Tĩnh

Sáng 23/3 (ngày 14/2 âm lịch), thành phố Hà Tĩnh tổ chức Lễ hội Văn Miếu năm 2024 tại Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh ở phường Thạch Linh. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương Phạm Tất Thắng, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng dự buổi lễ.

Sẵn sàng khai hội Văn Miếu năm 2024

Công tác chuẩn bị cho lễ hội Văn Miếu (TP Hà Tĩnh) đến nay đã cơ bản hoàn tất, sẵn sàng khai hội vào ngày mai (23/3).

Bộ CHQS tỉnh vừa tổ chức hội nghị tiếp thu ý kiến đóng góp của nguyên lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, nguyên lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh và các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử; thống nhất thông qua phương án thiết kế phù điêu và nội dung văn bia, ghi danh các anh hùng liệt sĩ Nhà tưởng niệm nơi thành lập LLVT tỉnh do Công ty TNHH Thiết kế - Xây dựng Kiến trúc A-R-C-O-N (huyện Phú Hòa) thiết kế.

Đứng tim phát hiện bóng đen nấp sau cửa mộ cháu gái Võ Tắc Thiên, bí mật giấu kín ngàn năm bị phanh phui

Khi bước vào khu mộ của cháu gái Võ Tắc Thiên, các chuyên gia không khỏi sửng sốt vì phát hiện một bóng đen đứng sau cánh cửa. Cái bóng này không phải người sống mà là một thi thể.

Khảo cứu văn bia Phật giáo ở huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương

Văn bia Phật giáo huyện Gia Lộc tuy không quá nhiều nhưng những văn bia và thác bản hiện còn có thể cung cấp nhiều thông tin, góp phần nghiên cứu lịch sử các chùa trên địa bàn huyện, văn hóa tín ngưỡng, phong tục tập quán ở Gia Lộc nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung.

Công bố kết quả nhiệm vụ 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An'

Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An tổ chức Hội thảo công bố kết quả nhiệm vụ 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An' vào ngày 12-3 vừa qua.

Thăm dò, khai quật khảo cổ tại Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn

Dự án khai quật khảo cổ khu vực phía đông tháp K được đánh giá là rất kịp thời, cần thiết nhằm góp thêm những tư liệu mới giúp nhận thức toàn diện hơn về không gian văn hóa-lịch sử-kiến trúc Mỹ Sơn.

Dòng họ có 2 cha con tiến sĩ làm quan to, cuối đời từ chức vì 'quá vinh hiển'

Trong số 82 văn bia tại Văn miếu Quốc Tử Giám có khắc tên hai cha con cùng đỗ đại khoa là Trạng nguyên Giáp Hải và Tiến sĩ Giáp Lễ. Những giai thoại kể về sự hiếu học và đỗ đạt vinh hiển ấy luôn là niềm tự hào của dòng họ Giáp tại Bắc Giang.

Thị xã Nghi Sơn: Đối thoại với thân nhân hưởng chế độ trợ cấp thờ cúng liệt sỹ

Ngày 13/3, UBND thị xã Nghi Sơn tổ chức đối thoại với thân nhân hưởng chế độ trợ cấp thờ cúng liệt sỹ, nhưng chưa tra cứu được hồ sơ liệt sỹ.

Nghệ An: Thông tin nổi bật 12/3

UBND tỉnh tổ chức hội nghị giao ban với Hiệp hội Doanh nghiệp; Hội nghị Hiệp đồng huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên lực lượng dự bị động viên năm 2024; Triển khai trồng cây chống sạt lở ven sông Lam... là những nội dung đăng tải trên baonghean.vn ngày 12/3.

Hội thảo công bố kết quả 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An'

Sáng 12/3, Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An tổ chức Hội thảo công bố kết quả nhiệm vụ 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An'.

Bí ẩn giai thoại về 'làng tiến sĩ', 1 dòng họ có 18 người làm quan to

Từ một gia đình hiếu học, 5 anh em họ Nguyễn đã đặt những viên gạch hồng đầu tiên xây dựng nên danh tiếng 'làng tiến sĩ' Kim Đôi.

Công chúa Thiệu Ninh triều Trần với chùa Từ Ân

Công chúa Thiệu Ninh đời Trần xây dựng chùa này ở đất Tây Quan; trong chùa có nhà hương hỏa thờ bà sinh mẫu là Ưu Bà Di Thiên Huệ. Bắt đầu khởi công từ tháng 11 năm Tân Dậu. Đến tháng 12 năm Nhâm Tuất hoàn thành. Thái tử thiêm sự tước Trung Tĩnh thượng hầu, đặt tên chùa là Từ Ân, để tỏ lòng không quên gốc vậy

Bảng Môn Đình, biểu tượng về truyền thống hiếu học của xứ Thanh

Huyện Hoằng Hóa không chỉ nổi danh về truyền thống hiếu học, khoa cử, mà ở đây còn có đình cổ mang tên Bảng Môn Đình, được ví như Văn miếu Quốc Tử Giám giữa lòng xứ Thanh.

Mở mộ cổ 700 tuổi, giật mình thi hài mỹ nữ hoàn hảo

Một chiếc quan tài màu đỏ bất ngờ được tìm thấy trong mộ cổ vào đúng 0h tại tỉnh Giang Tây, Trung Quốc 36 năm trước. Sau khi mở nắp quan tài, đội khảo cổ ngỡ ngàng trước thi hài phụ nữ vẹn nguyên tới độ hoàn hảo.

Khẳng định vai trò của Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Chiều ngày 2/3, tại chùa Ngọa Vân Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh), Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã tổ chức Tọa đàm Đệ Tam tổ Huyền Quang (1254-1334) với Phật giáo Trúc Lâm.

Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Cuộc đời của Trúc Lâm Đệ Tam tổ - Thiền sư Huyền Quang trọn vẹn với hạnh nguyện cống hiến hết tài năng và trí tuệ cho đạo và đời.

Tọa đàm 'Đệ Tam tổ Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm'

Diễn ra vào chiều ngày 2/3 tại chùa Ngọa Vân, Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh) cuộc tọa đàm có sự tham dự của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, tôn giáo cũng như đông đảo Phật tử.

Ngọn núi phát ra tiếng ngựa hí, chuyên gia phong tỏa cả khu vực

Núi Bắc Đông ở làng Đông Sơn, thành phố Từ Châu, Trung Quốc, đã thu hút sự chú ý khi phát ra những âm thanh kỳ lạ mỗi khi giông bão đến.

Lễ hội Văn Miếu chính thức tổ chức từ ngày 14/2 âm lịch

Lễ hội Văn Miếu (TP Hà Tĩnh) năm 2024 sẽ diễn ra từ 23 - 25/3 (nhằm ngày 14 - 16/2 âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú, đặc sắc.

Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn là bảo vật quốc gia

Điểm độc đáo khiến cho những pho tượng này khác biệt với tất cả các bộ tượng tam thế khác đều là các hiện vật gốc độc bản, được bảo toàn nguyên bản và trọn vẹn từ thời Lê trung hưng đến nay.

Bảo tồn không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử

Thế kỷ XIII - XIV, Phật giáo ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đỉnh cao là sự ra đời của Phật giáo Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập. Dưới thời Trần, không gian Phật giáo Trúc Lâm trải rộng ở cả sườn Đông và Tây dãy núi Yên Tử. Phật giáo Trúc Lâm để lại rất nhiều giá trị, trong đó có giá trị văn hóa.

Côn Sơn - Kiếp Bạc: Dấu ấn oai hùng của dân tộc

Quần thể di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là nơi gắn liền với những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Điểm nhấn của quần thể di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc chính là Đền Kiếp Bạc và Chùa Côn Sơn.

Khai hội tri ân công đức Vua Lê Thái Tổ

Lễ hội Đền thờ Vua Lê Thái Tổ xuân Giáp Thìn 2024 khai hội vào 20/2 (tức ngày 11/1 Âm lịch) tại xã Lê Lợi, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu nhằm tưởng nhớ công lao người anh hùng dân tộc - Vua Lê Thái Tổ.

Tri ân, tưởng nhớ công lao của Vua Lê Thái Tổ

Ngày 20/2 (tức ngày 11/1 Âm lịch), Lễ hội Đền thờ Vua Lê Thái Tổ Xuân Giáp Thìn 2024 đã khai hội tại xã Lê Lợi (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) nhằm tưởng nhớ công lao người Anh hùng dân tộc - Vua Lê Thái Tổ.

Thường Tín khai bút, khai xuân tại các làng nghề truyền thống

Chiều 18-2, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Thường Tín trang trọng tổ chức khai bút, khai xuân tại các làng nghề truyền thống...

Đất thiêng Cổ Định có 9 nhà đại khoa, họ là ai?

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Ngôi chùa cổ có kiến trúc tráng lệ nhất Hà Nội

Trong hệ thống chùa cổ ở nội thành Hà Nội, những ngôi chùa sau đây gân ấn tượng đặc biệt nhờ tầm quan trọng lịch sử cùng quy mô kiến trúc bề thế hiếm có.

Người dân đổ về chùa Trầm, lễ Phật cầu an trong ngày mùng 3 Tết Nguyên đán

Ngay từ sáng sớm ngày 12/2 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán), rất đông người dân cùng gia đình đã có mặt tại chùa Trầm (Chương Mỹ, Hà Nội) một trong 'tứ đại danh thắng của xứ Đoài' để du xuân, chơi Tết.

Mùng 3 Tết đi xin xăm, gieo quẻ tại lăng Tổng trấn thành Gia Định xưa

Trong dịp năm mới, đông đảo người dân và khách thập phương chọn lăng Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt để đến viếng và xin lộc đầu năm.

Đọc báo xưa và nay

Trong xã hội hiện đại, mọi người kết nối nhau qua những cú click chuột, 'lướt' điện thoại thông minh (smartphone)… Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của 'truyền thông số', nên việc đọc báo, xem báo cũng khác trước rất nhiều. Mặc dù phương thức đọc có thay đổi theo hướng tiện ích và đa dụng, nhưng nhu cầu thông tin đối với nhân loại là rất cần thiết và không thể thiếu. Và công nghệ phát triển sẽ giúp chuyển tải thông tin đến công chúng nhanh nhạy, kịp thời.

Mùa xuân ở Khu di tích Mậu Thân 1968

Khu di tích Mậu Thân 1968 là nơi giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước cho thế hệ trẻ

Rong ruổi làng quê nghe chuyện rồng

Về bất cứ làng quê nào, ta cũng dễ dàng thấy ngay hình con rồng trên các mái ngói đình chùa miếu mạo, trong các họa tiết trang trí chạm khắc. Rồng chắc chắn là linh vật được mô phỏng nhiều nhất trong bộ tứ linh: long - lân - quy - phụng. Và rồng cũng ẩn hiện nhiều trong các câu chuyện làng quê, với ước vọng cao đẹp của người nông dân thiện lương.

Rồng Việt Nam: Nét văn hóa đặc trưng và sức sống hiện đại

Hình tượng rồng đã trở thành một biểu tượng quan trọng, nối kết giữa truyền thống và hiện đại trong văn hóa người Việt. Từ nguồn gốc truyền thuyết đến sự hiện diện đa dạng trong nghệ thuật và đời sống hàng ngày, rồng không chỉ là một linh vật, mà còn là nguồn cảm hứng vô tận.

Trải nghiệm đêm Hà Nội 'phải thử' một lần trong đời

Du lịch Hà Nội giờ đây không chỉ còn các tour ban ngày với hồ Gươm, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, phố cổ Hà Nội… mà còn có các tour đêm giữ chân du khách. Du lịch Thủ đô đã không còn 'bó mình' trong câu nói quen thuộc 'ăn tối, rối nước'.

Hải Phòng: Xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ngày 6/2, bà Trần Thị Hoàng Mai, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao TP Hải Phòng cho biết, Hải Phòng đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng hồ sơ khoa học đề nghị UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

9 nhà đại khoa ở đất thiêng Cổ Định

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Chiêm ngưỡng 11 bảo vật quốc gia của Hải Dương

Hải Dương hiện có 11 hiện vật, nhóm hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia. Đây không chỉ là niềm tự hào của người dân Hải Dương, mà còn cho thấy xứ Đông là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa.

Khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024

Văn Miếu – Quốc Tử Giám là địa điểm mỗi dịp Tết đến, Xuân về, người dân lại tới xin chữ đầu năm. Nhằm phục vụ tốt nhu cầu du Xuân đón Tết đang cận kề, tối 3/2 (tức ngày 24 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Hồ Văn, Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã tổ chức khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 và Triển lãm thư pháp 'Hiếu học' cùng nhiều hoạt động hấp dẫn.

Khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 tại Hà Nội

Chiều tối ngày 3/2, Hội chữ Xuân Giáp Thìn và Triển lãm thư pháp 'Hiếu học' chính thức khai mạc trong khuôn viên hồ Văn, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội)

Hội chữ Xuân 2024 tại Văn Miếu tôn vinh truyền thống hiếu học

100 tác phẩm thư pháp thể hiện tinh thần và truyền thống 'hiếu học' của dân tộc Việt Nam được trưng bày tại Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 (Văn Miếu - Quốc Tử Giám).

Tưng bừng khai mạc Hội chữ xuân Giáp Thìn 2024

Tại hồ Văn, di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám tối qua (3/2) đã diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 và Triển lãm thư pháp 'Hiếu học'.

Khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn và Triển lãm thư pháp 'Hiếu học'

Tối 3/2, Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 và Triển lãm thư pháp 'Hiếu học' tại khu vực Hồ Văn.

Khai mạc hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024

Tối 3/2 (tức ngày 24 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 và triển lãm thư pháp 'Hiếu học'.

Dâng hương, dâng hoa nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu

Nhân kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2024), ngày 2/2, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN tỉnh Bạc Liêu đã đến dâng hoa, dâng hương tại Di tích lịch sử quốc gia nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu tại ấp Rạch Rắn, xã Long Điền, huyện Đông Hải.