Nằm ở khu vực chuyển tiếp từ Tây Nguyên xuống Đông Nam Bộ, Bình Phước có vị trí địa lý chiến lược, giữ vai trò quan trọng trong hành lang kinh tế mới, là 1 trong 6 tỉnh của vùng Đông Nam Bộ, là cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội giữa Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long với Tây Nguyên và với quốc tế, đặc biệt với Campuchia, Lào, Thái Lan. Không chỉ có ưu thế trong phát triển kinh tế - xã hội, Bình Phước còn có vị trí địa lý thuộc vùng chuyển tiếp từ Tây Nguyên xuống đồng bằng, rừng Bình Phước có vai trò rất lớn trong việc điều tiết nguồn nước và môi trường của cả vùng Đông Nam Bộ, có hệ sinh thái tiêu biểu của rừng khô trung tâm Đông Dương.
Chàng trai Đỗ Văn Phúc (SN 1991) chia sẻ: 'Mình mong muốn lan tỏa tình yêu thiên nhiên qua mô hình kinh doanh mà mình đang phát triển'. Anh Phúc là người đã 'bén duyên' cùng một loài hoa lạ và biến niềm yêu thiên nhiên thành hành trình khởi nghiệp rất đáng chú ý của mình.
Sáng 6-11, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, UBND huyện Bù Gia Mập tổ chức hội thảo phát triển du lịch huyện đến năm 2030 với chuyên đề 'Định hướng và xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng'.
Công an xã Đăk Ơ đã bàn giao một cá thể tê tê quý hiếm cho Hạt Kiểm lâm liên huyện, thị xã Bù Gia Mập, Phước Long, Bình Phước. Đây là loài tê tê Java thuộc nhóm IB thuộc danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
Anh Đỗ Văn Phúc, sinh năm 1991, ở xã Phước Minh (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) không ngờ rằng hành trình khởi nghiệp của mình sẽ gắn liền với Cẩm Cù, một loài hoa rất lạ đối với anh. Nhờ quyết tâm và sự sáng tạo, anh đã thành công trong việc phát triển mô hình kinh doanh tại địa phương, thu về lợi nhuận ổn định.
Đỗ Văn Phúc (SN 1991) bất ngờ khám phá niềm yêu thích đặc biệt với hoa cẩm cù. Từ đó, anh đã biến đam mê này thành sự nghiệp, gặt hái thành công và tạo ra nguồn thu nhập ổn định tại Bình Phước.
Ngày 5/11, Công an huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) cho biết, Công an xã Đăk Ơ vừa bàn giao 1 cá thể tê tê quý hiếm cho Hạt Kiểm lâm liên huyện, thị xã Bù Gia Mập - Phước Long.
Thông tin từ Công an xã Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, ngày 5-11, đơn vị đã bàn giao 1 con tê tê quý hiếm cho Hạt Kiểm lâm liên huyện, thị xã Bù Gia Mập – Phước Long để thả về rừng tự nhiên.
Thông tin từ Công an xã Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập cho biết, ngày 5-11, đơn vị đã bàn giao 1 con tê tê quý hiếm cho Hạt Kiểm lâm liên huyện, thị xã Bù Gia Mập - Phước Long để thả về rừng.
Ngày 2 và 3-11, Cụm thi đua số 3 - Công Đoàn viên chức TPHCM tổ chức chương trình về nguồn tại tỉnh Bình Phước.
Công trình nhà vệ sinh tại điểm trường thôn Cầu Sắt thuộc Trường Tiểu học Bù Gia Mập, xã biên giới thuộc huyện Bù Gia Mập của tỉnh Bình Phước và học bổng với trị giá gần 100 triệu đồng đã được trao cho nhà trường và các em học sinh mà 100% là đồng bào dân tộc.
Nhằm hưởng ứng Giải Bình Phước marathon - Trường Tươi Group lần thứ II, năm 2024, sáng nay 2-11, Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) phối hợp VietinBank chi nhánh Bình Phước, UBND thành phố Đồng Xoài và Tập đoàn Trường Tươi tổ chức giải chạy RUN FOR GREEN lần thứ 2, năm 2024.
Ngày 30/10, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước và các cơ quan liên quan đã phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam, tổ chức Hội thảo 'Tỉnh Bình Phước nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép'.
Bình Phước có diện tích rừng tự nhiên hơn 55.977 ha với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng. Trong đó, nhiều loài động thực, vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm đang được bảo vệ.
Sáng 30-10, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước phối hợp với Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam tổ chức hội thảo 'Tỉnh Bình Phước nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép'.
Sáng 30/10, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước), Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm vùng III, Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Vườn quốc gia Cát Tiên tổ chức Hội thảo 'Tỉnh Bình Phước nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép'.
Nằm ở điểm cuối cùng của dải đất Trường Sơn Nam, vườn quốc gia Bù Gia Mập thuộc địa giới hành chính huyện Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước) nhưng liền kề và có một phần rừng đệm ở địa bàn tỉnh Đắc Nông.
Con tê tê là vật chứng trong vụ án hình sự ở quận 10 được Chi cục Kiểm lâm TP.HCM phối hợp với Vườn quốc gia Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước) thả về tự nhiên.
Chiều 19-9, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh chủ trì họp Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu đề tài 'Phân tích, xác định các chất có giá trị dược liệu và xây dựng mô hình trồng nấm linh chi Ganoderma sp. mọc trên thân cây họ tre nứa trong môi trường nhân tạo và xâm nhiễm vào môi trường tự nhiên tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập'.
Từ đầu năm đến nay, Vườn quốc gia Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập tiếp nhận hơn 50 cá thể động vật hoang dã thuộc 13 loại khác nhau, tất cả đều thuộc loài quý hiếm. Khó khăn hiện nay của vườn trong việc triển khai cứu hộ và chăm sóc động vật để thả về tự nhiên là nguồn kinh phí cấp phát chưa kịp thời, quy mô nuôi nhốt chưa đáp ứng.
Nhân dịp Tết Trung thu – tết của thiếu nhi, ngày 14-9, Chi đoàn Tạp chí Kinh tế Sài Gòn đã tổ chức chương trình 'Trao tặng yêu thương, Trung thu đong đầy' với mong muốn mang đến cho các em thiếu nhi ở xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước một mùa Trung thu tròn đầy, ấm cúng.
'Là thành viên tổ cộng đồng nhận khoán, chúng tôi chia thành nhiều ca, túc trực tại các chốt và cùng lực lượng kiểm lâm tham gia tuần tra bảo vệ rừng. Trung bình mỗi đợt tuần tra 10-15 ngày. Ăn, ngủ dưới tán rừng. Rừng trở thành ngôi nhà thứ hai rồi, mấy ngày phép ở nhà, nhớ rừng lắm!' - anh Điểu Gắt, Tổ trưởng Tổ cộng đồng nhận khoán thôn Bù Lư, xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập chia sẻ.
Minh Trí và tôi quen nhau trong hoàn cảnh rất thú vị, khi cùng tham gia cuộc thi thiết kế biểu tượng du lịch TP. Hồ Chí Minh. Cả hai may mắn lọt vào top 15 và đó chính là khởi đầu cho một tình bạn đẹp.
Cồng, chiêng đối với đồng bào S'tiêng và M'nông không chỉ là nhạc cụ mà còn là của cải, báu vật tinh thần, là sợi dây kết nối với các thần linh và gắn kết cộng đồng. Nhận thấy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc S'tiêng và M'nông nơi mình sinh sống rất phong phú, đa dạng nhưng đang bị mai một theo thời gian, nhiều năm nay, ông Đậu Đình Hảo (SN1972) ở thôn Bù Dốt, xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập đã đi khắp nơi để sưu tầm các loại nhạc cụ cồng, chiêng và vật dụng sinh hoạt của đồng bào S'tiêng, M'nông. Những việc làm của ông Hảo đã góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) tại địa phương.
Thấy con vật lạ đi vào vườn sinh nở, một hộ dân tại tỉnh Bình Phước đã trình báo cơ quan chức năng. Cả hai con vật được xác định là loài quý hiếm nằm trong sách đỏ và đưa trở về rừng.
Ngày 9-8, Công an xã Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Hạt Kiểm lâm liên huyện, thị xã Bù Gia Mập - Phước Long tiếp nhận 2 con tê tê do người dân tự nguyện giao nộp.
Ngày 9/8, Công an xã Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước cho biết, vừa tiếp nhận 2 mẹ con tê tê do ngưởi dân tự nguyện giao nộp để thả về môi trường rừng tự nhiên.
Bị nhóm lâm tặc chém cụt mất một cánh tay nhưng hàng chục năm qua, vượt qua nỗi đau thể xác, bằng một nghị lực phi thường và bền bỉ, chàng kiểm lâm ấy vẫn kiên trì gắn bó với những cánh rừng già biên giới. Với anh, bảo vệ rừng không chỉ là công việc mà còn là lý tưởng sống.
UBND tỉnh vừa có văn bản đề nghị các sở, ngành, đơn vị liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục triển khai các nội dung về quản lý và bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên theo pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Huyện Bù Gia Mập có 35 người uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được UBND tỉnh công nhận. Mỗi người đều có sức ảnh hưởng, mức độ đóng góp khác nhau trong cộng đồng nhưng ở họ đều có điểm chung là gương mẫu, tận tụy, nhiệt tình, nói đi đôi với làm. Họ như những cánh chim đầu đàn dẫn dắt cộng đồng vượt qua khó khăn, thử thách, tiến về phía trước.
Chiều 23-8, thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, đơn vị vừa tiếp nhận một con trăn đất do người dân tự nguyện giao nộp để thả về môi trường rừng tự nhiên.
Nhằm tăng cường quảng bá môi trường đầu tư, chính sách ưu đãi đầu tư, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, hợp tác xã nâng cao năng lực cạnh tranh, tìm kiếm đối tác, thúc đẩy cơ hội cung ứng hàng hóa; duy trì, mở rộng mạng lưới phân phối, tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa và quốc tế, UBND tỉnh Bình Phước đã ban hành kế hoạch xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch năm 2024.
Để chủ động thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Bình Phước đề nghị Ban chỉ đạo các huyện, thị xã, thành phố và các đơn vị liên quan tăng cường công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng các tháng cuối năm 2024 trên địa bàn tỉnh.
Sáng 19-8, thông tin từ Công an phường Phú Đức, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước, đơn vị phối hợp với Đội Kiểm lâm cơ động và Phòng cháy chữa cháy rừng, Chi cục Kiểm lâm tỉnh vừa tiếp nhận 1 cá thể voọc chà vá chân đen do người dân tự nguyện giao nộp để thả về môi trường rừng tự nhiên.
Chà vá chân đen được biết đến với vẻ đẹp độc đáo và tình trạng bảo tồn cực kỳ nguy cấp.
Trước hiện tượng biến đổi khí hậu ngày càng trở nên phức tạp, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Tuổi trẻ thành phố Thủ Dầu Một (Bình Dương) đã thực hiện công trình 'Phủ xanh đô thị'.
Hưởng ứng Cuộc vận động 'Phủ xanh đô thị Thủ Dầu Một' do Thành ủy Thủ Dầu Một phát động, sáng 16-8, Câu lạc bộ (CLB) Cựu cán bộ đoàn Sông Bé - Bình Dương - Bình Phước tổ chức Lễ ra mắt công trình 'Vườn cây sưu tập' trên địa bàn phường Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một.
Đề án 811 sau gần 5 năm triển khai đã hình thành những điểm dân cư, khu dân cư kiểu mẫu nơi biên giới. Bên dòng sông Vàm Cỏ Đông, sông Măng, sông Đắk Huýt... hay nơi rừng già Vườn quốc gia Bù Gia Mập, rừng phòng hộ Đắk Mai xưa kia hẻo lánh, thưa thớt dân cư giờ như bừng lên sức sống mới, quân dân đoàn kết một lòng, bám biên, thực hiện đối ngoại nhân dân, bồi đắp mối quan hệ hòa bình, đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước Việt Nam-Campuchia.
Tỉnh Bình Phước đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để phát triển kinh tế lâm nghiệp, phát triển vùng rừng trồng sản xuất gỗ lớn tập trung.
Thực hiện Nghị quyết số 29/NQ-CP ngày 8-3-2024 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17-8-2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12-1-2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, UBND tỉnh Bình Phước đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện với 7 nhiệm vụ và giải pháp cụ thể.
Từ ngày 30-6 đến 1-7, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Lê Thị Thu Hằng, cùng lãnh đạo một số đơn vị liên quan trong Bộ Ngoại giao thăm tỉnh Bình Phước, làm việc về công tác đối ngoại của địa phương, công tác người Việt Nam ở nước ngoài và hỗ trợ cộng đồng người gốc Việt tại Campuchia.
Từ ngày 30/6 - 1/7 , Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Lê Thị Thu Hằng, cùng lãnh đạo một số đơn vị liên quan thuộc Bộ Ngoại giao thăm tỉnh Bình Phước, làm việc về công tác đối ngoại của địa phương, công tác người Việt Nam ở nước ngoài và hỗ trợ cộng đồng người gốc Việt tại Campuchia.
Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm UB Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Lê Thị Thu Hằng thăm tỉnh Bình Phước, làm việc về công tác đối ngoại của địa phương, công tác người Việt Nam ở nước ngoài và hỗ trợ cộng đồng người gốc Việt tại Campuchia.