'Mần vần công' hồi sinh ở Cà Mau

Mần vần công ở Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng… có từ mấy trăm năm trước nay bỗng dưng nở rộ trong thời 4.0.

Chư Păh lan tỏa phong trào 'Dân vận khéo'

Với việc đẩy mạnh phong trào thi đua 'Dân vận khéo', trên địa bàn huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương.

Mùa tôm đón Tết

Ngoài nuôi tôm, cua quảng canh, vụ mùa cuối năm, nông dân vùng tôm - lúa huyện Thới Bình còn nuôi xen tôm càng xanh, thêm nguồn thu nhập để đón Tết sung túc.

Chi bộ ấp Thanh Trì A, xã Đa Lộc: Đoàn kết phát triển phum sóc

Về thăm ấp Thanh Trì A, xã Đa Lộc, huyện Châu Thành chúng tôi cảm nhận một sinh khí mới lan tỏa trên từng phum sóc. Nhà cửa khang trang, đường sá thông suốt, cảnh quan xanh - sạch - đẹp làm bừng lên sức sống mới; bản sắc văn hóa, phong tục tốt đẹp của đồng bào Khmer luôn được giữ gìn, phát huy, từng bước xây dựng ấp NTM kiểu mẫu.

Mùa gặt xưa

Trong những bản nhạc viết về mùa màng Việt Nam, 2 cố nhạc sĩ Văn Cao và Phạm Duy đều có những ca khúc rất hay. Văn Cao có ca khúc Ngày mùa nổi tiếng từ rất lâu.

Ghé An Giang mùa lúa chín ngắm nhìn cánh đồng Tà Pạ độc đáo, đủ ô sắc màu

Với vẻ đẹp say đắm lòng người của đồng lúa Tà Pạ, chắc hẳn đây sẽ là điểm đến tuyệt vời trong hành trình du lịch An Giang.

Mùa lúa chín 'nhuộm vàng' các triền đồi phương Bắc

Từ khoảng cuối tháng 9 đến tháng 10, các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta như Lào Cai, Hà Giang hay Yên Bái… lại phủ màu vàng rực rỡ bởi mùa lúa chín.

Cuộc thi 'Tự hào hàng Việt': Vang xa đậu phộng Đức Hòa

Nhìn những hủ đậu phộng rang tỏi ớt, bánh kẹo đậu phộng mang thương hiệu đặc sản Đức Hòa, những người con của Đức Hòa (Long An) càng thêm tự hào về quê hương.

Quán hủ tiếu ông già

Bà chỉ được làm mỗi một việc là lắng nghe những yêu cầu của khách qua lời ông truyền lại.

Tín đồ Cao Đài chung sống hài hòa, cùng nhau phát triển kinh tế

Đạo Cao Đài là một trong các tôn giáo lớn ở Việt Nam, ra đời năm 1926 tại Tây Ninh, trải qua gần 100 năm, đạo Cao Đài ngày một phát triển. Trong cuộc sống, tín đồ Cao Đài luôn giữ mối quan hệ bình đẳng, đoàn kết, gắn bó với cộng đồng, tích cực tham gia các phong trào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Ấm lòng quán ăn '0 đồng'

Bên Đường tỉnh 941 (xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang), có một quán ăn mang tên '0 đồng', góp phần lan tỏa sự yêu thương, tương trợ trong cộng đồng. Hàng ngày, bên chái bếp, nhiều tấm lòng thiện nguyện thầm lặng lo suất ăn miễn phí cho bà con nghèo...

Quê tôi mùa lúa bệ

Nằm bên dòng sông Cái Lớn hiền hòa, bao năm chở nặng phù sa bồi đắp cho vùng đất cù lao Vĩnh Phước A, huyện Gò Quao (Kiên Giang) quê tôi thêm xanh mướt.

Bồi hồi về một miền Tây vừa quen vừa lạ

'Sống cùng nước' khiến cho ta bồi hồi về một miền Tây vừa quen, vừa lạ, đan xen chút bùi ngùi, tiếc nuối về một không gian sông nước hiền hòa.

Mùa vần công lợp nhà

Ở nông thôn miền Tây Nam Bộ, cho đến giữa thập niên cuối của thế kỷ XX, hơn chín mươi phần trăm nhà cửa của người dân vẫn là nhà cột cây mái lá. Hầu hết là nền đất, bộ khung (cột, kèo, đòn tay…) bằng tre hoặc bạch đàn tạm bợ; những người dư dã hơn, cố gắng dành dụm cả đời sắm bộ khung gỗ núi, cất nhà kê lót gạch tàu, còn mái và vách vẫn đều bằng lá dừa nước. Cả xóm, cả làng chỉ năm bảy ngôi nhà tường lợp ngói hoặc lớp fibro xi măng của những người giàu có. Đến đầu thế kỷ XXI, tỷ lệ này mới giảm đi một cách nhanh chóng, mà bây giờ nhiều khi chạy xe hàng chục cây số vẫn không tìm đâu ra một căn nhà lá đúng nghĩa là nhà ở.

Nét đẹp vần công

Vần công là nét đẹp văn hóa cộng đồng của người dân miền Tây, thể hiện sự phóng khoáng, nghĩa tình của người dân. Hơn 15 năm nuôi tôm càng xanh là ngần ấy thời gian người dân ấp Vĩnh Bình, xã Vĩnh Tuy, huyện Gò Quao (Kiên Giang) làm vần công giúp nhau thu hoạch tôm.

Lưu giữ nghề chằm nón lá Hội An

Làng nghề chằm nón gần trăm năm tuổi tại thị trấn Hội An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) đã nuôi sống nhiều thế hệ, nâng bước học sinh đến trường, mang lại sự no ấm cho các gia đình miền quê. Dẫu năm tháng có làm làng nghề dần mai một nhưng với những phụ nữ còn trụ lại với nghề, tình yêu và tâm huyết vẫn còn nguyên vẹn. Họ luôn tương trợ nhau để lưu giữ và phát huy làng nghề truyền thống địa phương.

Nhộn nhịp cảnh thu hoạch tôm càng xanh

Về xã Vĩnh Tuy, huyện Gò Quao (Kiên Giang) những ngày này, không khí người dân thu hoạch vụ tôm càng xanh thật nhộn nhịp. Ngoài vuông những người đàn ông nhanh tay bắt tôm vận chuyển vào điểm tập kết, thuận tiện cho việc mua bán; những người phụ nữ liên tục phân loại tôm rồi nhanh chóng thả chúng vào các bồn nhựa đang chạy ô xy được bố trí sẵn trước đó…

Sóc Trăng rộn ràng không khí Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào Khmer

Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào Khmer năm nay diễn ra từ ngày 14 đến 16-4. Tuy chưa đến Tết nhưng khi đi từng phum, sóc sẽ dễ dàng cảm nhận được không khí rộn ràng, náo nức chuẩn bị đón tết cổ truyền của đồng bào Khmer. Bởi mọi gia đình đồng bào dân tộc Khmer đều tranh thủ quét dọn nhà cửa sạch sẽ; trong các chùa được treo băng rôn, cờ, khẩu hiệu có dòng 'Sua Sđey Chnăm Thmây' ('Chúc mừng năm mới'…).

TP.HCM tiếp tục tiên phong thí điểm các chính sách mới, đặc thù

Được coi là đầu tàu kinh tế của cả nước nhưng đà tăng trưởng của TP.HCM đang sụt giảm, và trước những thách thức đang đặt ra, TP.HCM rất cần một cơ chế, chính sách vượt trội để bứt phá.

Ngôi làng hạnh phúc

Làng Tà Dô, xã Sơn Tân (Sơn Tây) được mọi người gọi là 'Ngôi làng hạnh phúc'. Bởi lẽ, nơi ấy không những có phong cảnh đẹp, mà còn lưu giữ, lan tỏa những câu chuyện ấm áp về tình người. Cuộc sống của những người Ca Dong rất hồn nhiên, gắn kết và vươn lên mạnh mẽ như cây rừng và nghĩa tình sâu đậm như dòng nước mát của con sông Đăkrinh uốn lượn dưới chân ngôi làng.

Tết quê trong nỗi nhớ!

Thời buổi kinh tế khó khăn, người đông việc ít, những ngày giáp tết lòng người nặng trĩu với nhiều nỗi lo toan. Dù vậy, ai nấy đều háo hức mong chờ tết đến được cùng gia đình đoàn viên, sum họp. Thời điểm này, dễ khiến lòng người hoài niệm về những mùa tết quê xưa đậm đà tình nghĩa. Trải qua vài thập kỷ, nhưng trong tôi hình ảnh và cảm xúc về tết quê vẫn còn vẹn nguyên, đong đầy trong ký ức.

Tát đìa tháng Chạp

Trong cái mát mẻ của tiết trời tháng Chạp, dù tất bật công việc cuối năm, người dân quê vẫn dành thời gian tát đìa ăn Tết. Với họ, tát đìa cuối năm giờ đây không còn phổ biến, nhưng phảng phất chút gì đó của cái Tết xưa, khi đời sống vất vả nhưng ấm áp nghĩa tình.

'Tô canh xiêm lo' ngày Tết của một thời gian khó

Tô canh bình dị với những thứ sẵn có trong nhà, trong vườn lại thành một miền ký ức bền lâu, làm nên hồn cốt quê nhà. Tết nào khi húp canh xiêm lo, ba đều nhắc 'nhớ bà con xóm mình quá đỗi'.

Nhớ mùa dưa hấu Tết

Quê tôi trước kia là một địa phương thuần nông, đi đâu cũng toàn gặp lúa với lúa. Tuy nhiên, cứ mỗi khi thu hoạch xong vụ lúa Hè - Thu là nhiều bà con nông dân lại cho đất nghỉ ngơi để chuẩn bị cho vụ dưa hấu đón Tết.

Cánh đồng độc đáo nhất miền Tây đẹp như tranh vẽ với các thửa ruộng màu sắc

Cánh đồng Tà Pạ là một thắng cảnh tuyệt đẹp ở An Giang.

Gặt lúa vần công

Khi những cánh đồng lúa chín vàng cũng là lúc những người 'thợ gặt' bắt đầu công việc của mình. Gọi là 'thợ gặt' nhưng thực tế họ là những người anh em, bà con hàng xóm thân cận, đến mùa thì cùng nhau gặt lúa, gặt hết nhà người này đến nhà người kia. Từ tờ mờ sáng là í ới gọi nhau cùng ra cánh đồng để gặt. Cánh phụ nữ thì chuẩn bị cá mắm, rau đồng… đến trưa nấu đồ ăn cho những người 'thợ gặt'.

Nắng ở trên đầu

Sáng sớm tinh mơ, những tia nắng ban mai chiếu rọi lên những tán cây còn óng ánh những giọt sương trong suốt. Những vệt nắng sớm nhìn như một cái đèn khổng lồ soi rọi khắp nhân gian, báo hiệu một ngày mới bắt đầu.