VKSND tỉnh Hà Tĩnh vừa phối hợp với UBMTTQ tỉnh Hà Tĩnh tiến hành trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành án dân sự tại Cục Thi hành án dân sự tỉnh Hà Tĩnh.
Ngày 31/10/2024, VKSND tỉnh Điện Biên cử Kiểm sát viên tham gia kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tiêu hủy vật chứng, tài sản là tang vật của các Bản án đã có hiệu lực pháp luật của TAND tỉnh Điện Biên, theo các Quyết định thi hành án chủ động đã được Cục trưởng, Cục Thi hành án dân sự tỉnh Điện Biên ban hành.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 142/2024/NĐ-CP quy định về quản lý kho vật chứng và tài liệu, đồ vật.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 30/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; Dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Đồng chí Trần Hồng Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh điều hành phiên thảo luận tổ 17.
Tiếp theo chương trình kỳ họp thứ 8, ngày 30.10, các đại biểu tổ 11 gồm các tỉnh Sơn La, Đà Nẵng, Tây Ninh, Long An đã có buổi thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Đấu thầu và dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Cơ quan Cảnh sát điều tra (PC04) - Công an TP Hà Nội đang điều tra 2 vụ án, gồm:
Ngày 30-10, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe báo cáo các tờ trình và thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu (gọi tắt dự án Luật); dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Nhóm biện pháp xử lý tài sản có thể áp dụng ngay ở giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm là tạm ngừng giao dịch; tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản.
Thảo luận về Dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Chính (Hà Nội) đề nghị, Nghị quyết không chỉ giới hạn xử lý ở các vụ án tham nhũng mà nên mở rộng phạm vi áp dụng.
Sáng 30/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu...; buổi chiều, Quốc hội họp ở hội trường.
Ngày 30/10/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 142/2024/NĐ-CP quy định về quản lý kho vật chứng và tài liệu, đồ vật.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 30-10, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình, báo cáo thẩm tra và tiến hành thảo luận tại tổ về 2 nội dung: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Thảo luận tại Tổ sáng nay, 30.10, về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho rằng, việc áp dụng cơ chế thí điểm sẽ có tác động rất lớn đến quyền con người, quyền công dân, nhất là quyền tài sản và đề nghị, cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát nhằm bảo đảm hài hòa quyền lợi chính đáng của các bên liên quan.
Nguyên Chánh án TAND Hà Nội Nguyễn Hữu Chính dẫn chứng về vụ án cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh khi có thiết bị y tế 40 tỷ đồng bị phong tỏa, sau xử lý, thiết bị được điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận.
Ngày 30/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 30/10, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu và Dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Đồng chí Hoàng Trung Dũng - Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh điều hành phiên thảo luận tổ gồm ĐBQH các tỉnh: Hà Tĩnh, Lai Châu, Cà Mau, Lâm Đồng.
Hôm nay 30/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đấu thầu, Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Đại biểu Hoàng Đức Thắng, Phó Trưởng đoàn Chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị tham gia thảo luận tổ.
Sáng 30/10, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tiếp tục thảo luận tại tổ về một số dự thảo nghị quyết của Quốc hội và dự án luật.
Sáng 30-10, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; tờ trình và báo cáo thẩm tra dự thảo nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở tổ về các nội dung trên.
Sáng 30/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; Dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, các đại biểu đề xuất cần thêm biện pháp xử lý vật chứng bằng 'tịch thu, tiêu hủy'.
Sáng 30-10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu. Tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Tiếp đó, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã thảo luận tại tổ về các Dự án Luật này.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đầu giờ sáng nay (30/10), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) họp phiên toàn thể ở hội trường.
Bên cạnh các biện pháp xử lý vật chứng, tài sản thì đề xuất cho phép mua bán, chuyển nhượng, vật chứng, tài sản bị kê biên theo hình thức đấu giá công khai được thị trường rất trông chờ. Theo cơ quan soạn thảo, các biện pháp này chỉ được áp dụng khi có đủ 5 điều kiện bắt buộc, thiếu 1 điều kiện thì không được áp dụng…
Ngày 30/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 30/10, đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đã chủ trì thảo luận tại tổ, gồm 3 đoàn: Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam và Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh để thảo luận về các dự án Luật và dự thảo Nghị quyết.
Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn và đề nghị thận trọng khi quy định xử lý tài sản, vật chứng bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa ngay trong quá trình giải quyết nguồn tin tội phạm.
Sáng 30.10, thảo luận tại tổ, các đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh cơ bản nhất trí sự cần thiết xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, tố tụng và xét xử một số vụ án hình sự; đồng thời nhấn mạnh, việc xử lý vật chứng ở giai đoạn tiền tố tụng cần rất thận trọng.
Theo đó, với biện pháp thứ 5 trong Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, theo cơ quan soạn thảo, việc thí điểm biện pháp này nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu…
Tại buổi thảo luận tổ sáng 30/10 về dự thảo Nghị quyết thí điểm cơ chế xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ án hình sự, một số đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung thêm vào dự thảo nghị quyết biện pháp xử lý vật chứng bằng tịch thu, tiêu hủy.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội xác định, việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.
Các đại biểu Quốc hội đã thảo luận, góp ý làm rõ một số ý kiến còn khác nhau trong dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Sáng ngày 30-10, Quốc hội thảo luận tại tổ đại biểu về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; Dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng nay - 30/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị quyết đã xác định việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm, xuyên suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự...
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 30/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham gia thảo luận tại tổ đối với dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu và Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Đại biểu Quốc hội Dương Ngọc Hải (TPHCM) cho rằng, xử lý vật chứng và tài sản trong các vụ án thường kéo dài trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và cả giai đoạn thi hành án. Vì vậy, cần có nghị quyết thí điểm để xử lý sớm tài sản trong quá trình tố tụng, qua đó có thể tận dụng nguồn tài sản phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, tránh lãng phí.
Một số vật chứng đã hoàn thành sứ mệnh 'chứng minh tội phạm' và không còn giá trị nhưng không thể 'tiêu hủy' vì phải đợi hoàn thành các giai đoạn của vụ án gây lãng phí ngân sách và nguồn lực rất lớn.
Sáng 30/10, sau khi nghe các báo cáo, tờ trình, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã tích cực tham gia thảo luận.
Sáng nay (30/10), kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự và dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Nguyên Chánh án TAND Hà Nội Nguyễn Hữu Chính dẫn chứng về vụ án có thiết bị y tế 40 tỷ bị phong tỏa kê biên. Sau xử lý vụ án, thiết bị được điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận nên phải bỏ không.
Thảo luận tại tổ về dự án Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, ngày 30/10, các đại biểu cho rằng, quá trình giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, bên cạnh việc làm rõ vụ án, người phạm tội, hành vi phạm tội, cần bổ sung biện pháp 'tịch thu, tiêu hủy' trong xử lý vật chứng; đồng thời, công khai, minh bạch, chống tiêu cực trong công tác xử lý vật chứng, tài sản.
Đại biểu Quốc hội viện dẫn vụ án ở Bệnh viện Bạch Mai trước đây, có thiết bị y tế 40 tỷ đồng bị phong tỏa, kê biên. Nhưng sau xử lý vụ án, điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận, phải bỏ không.