Phát hiện và điều trị Parvovirus B19 cho bệnh nhân mắc bệnh thận

Với việc ứng dụng phương pháp xét nghiệm ELISA và Realtime PCR trong chẩn đoán phát hiện Parvovirus B19, điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh thận mang lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế-xã hội.

Tích cực bảo tồn các nguồn gen quý

Nguồn gen được coi là tài sản quốc gia, là vật liệu di truyền cho chọn tạo giống sinh vật, nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế-xã hội, môi trường và quốc phòng, an ninh. Thời gian qua, Bộ KH&CN cùng với các bộ, ngành, địa phương đã chủ động, tích cực tham gia vào công tác xây dựng, hoàn thiện các văn bản pháp lý và triển khai công tác bảo tồn, lưu giữ, khai thác và phát triển nguồn gen.

Phát hiện mới về sư tử ăn thịt người ở Tsavo

Các nhà khoa học đã khám phá ra những hiểu biết mới về chế độ ăn của loài sư tử ăn thịt người Tsavo khét tiếng sau khi phân tích những chiếc lông tìm thấy trong răng của loài săn mồi này.

Hội chứng siêu nữ có thuốc điều trị không?

Hội chứng siêu nữ là một rối loạn di truyền, nhưng với sự chăm sóc, hỗ trợ y tế thích hợp, những người mắc hội chứng này vẫn có thể có cuộc sống trọn vẹn.

Khám phá ra cách một loại protein chống lại HIV và herpes

Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một loại protein liên kết với hệ thống miễn dịch của con người ngăn chặn HIV-1 và virus herpes simplex-1, bằng cách lắp ráp các cấu trúc trong tế bào để thu hút các loại virus này và sau đó bẫy chúng hoặc thậm chí tách chúng ra.

Loài cây quý hiếm bậc nhất hành tinh 'hồi sinh' sau 2 triệu năm tuyệt chủng

Loài cây này được cho là đã tuyệt chủng cách đây 2 triệu năm cho đến khi nó được một nhóm người phát hiện lại vào năm 1994.

Vì tương lai của tê giác

Najin và Fatu là hai cá thể cuối cùng trên Trái đất của loài tê giác trắng phương Bắc, vốn đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Đây là minh chứng rõ nét cho cuộc khủng hoảng mà loài tê giác đang phải gánh chịu.

Thông tin về loài động vật quý hiếm nhất thế giới: Chỉ còn 2 cá thể, đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng

Đến hiện tại, loài động vật này chỉ còn 2 cá thể cái do cá thể đực duy nhất đã chết vào năm 2018. Suốt thời gian qua, các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực tìm ra cách duy trì nòi giống loài động vật này.

Trẻ sinh ra từ phương pháp IVF có nguy cơ mắc các bệnh về tim cao hơn?

Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Tim mạch Châu Âu ngày 27/9, cho thấy trẻ sơ sinh được thụ thai bằng các phương pháp hỗ trợ sinh sản, như thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), có nguy cơ cao mắc dị tật tim.

Công bố mới về loài động vật là nguồn gốc phát tán đại dịch COVID-19

Một nghiên cứu quốc tế mới đã cung cấp một số bằng chứng 'quan trọng nhất' cho đến nay về nguồn gốc của đại dịch COVID-19.

Ăn thực phẩm biến đổi gene có nguy cơ ung thư không?

Chúng ta thường nghe nói nhiều về thực phẩm biến đổi gene và thực tế có thể đang sử dụng thực phẩm biến đổi gene, nhưng phần lớn mọi người chưa hiểu rõ về chúng. Vậy thực phẩm biến đổi gene là gì và có an toàn không?

Những loài động vật có khả năng sống sót qua thảm họa toàn cầu

Gấu nước có thể sống sót ở mức bức xạ cao, gián có khả năng kháng độc, kền kền sở hữu chiếc dạ dày tiến hóa đặc biệt là những sinh vật đứng đầu về khả năng sinh tồn.

Loài vật quý hiếm bậc nhất hành tinh, cả thế giới chỉ còn 2 cá thể

Loài động vật này vô cùng quý hiếm, cả thế giới chỉ còn lại hai cá thể và các nhà khoa học đang nỗ lực cứu loài này khỏi tuyệt chủng.

Hé lộ khuôn mặt của hoàng đế Trung Quốc từ 1.500 năm trước

Khuôn mặt của một vị hoàng đế Trung Quốc sống cách đây khoảng 1.500 năm đã được một nhóm các nhà nghiên cứu tái tạo lại, hé lộ diện mạo của vị vua thời cổ đại.

Châu Âu đối mặt thách thức bản quyền hạt giống

Ngành công nghiệp hạt giống châu Âu được đánh giá là đa dạng nhất thế giới. Đội ngũ các nhà lai tạo thực vật đã giúp duy trì sự đa dạng sinh học của châu Âu và đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm dồi dào, nhưng công việc của họ đang bị đe dọa từ ngành công nghiệp cấp bằng sáng chế.

Băng vĩnh cửu tan, sinh vật 40.000 năm hồi sinh có đáng sợ?

Virus là một dạng sống không có tế bào. Virus có cấu trúc đơn giản và chỉ chứa một loại vật liệu di truyền.

Hai độ tuổi gây lão hóa nhanh nhất, có phòng ngừa được không?

Con người trải qua 2 giai đoạn lão hóa sinh học nhanh nhất trong cuộc đời, nhưng lựa chọn lối sống phù hợp, lành mạnh, có thể làm chậm quá trình này…

Những dấu hiệu của một người có IQ cao

Tờ Daily Mail (Anh) trích dẫn một nghiên cứu về tâm lý cho biết, có những dấu hiệu có thể cho thấy một người có chỉ số thông minh (IQ) cao.

Đào vàng ở Siberia, nhóm thợ mỏ phát hiện 'xác ướp quái vật'

Một sinh vật tuyệt chủng ở Siberia từ hàng thiên niên kỷ trước đã được thiên nhiên biến thành xác ướp hoàn hảo đến kinh ngạc, như vừa chết hôm qua.

Nếu thiếu vitamin B12 cơ thể có biểu hiện ra sao, cách bổ sung thế nào?

Vitamin B12 rất quan trọng với cơ thể, duy trì máu và tế bào thần kinh khỏe mạnh, giúp tạo ra DNA... Cách tốt nhất để có được lợi ích của vitamin B12 trong cơ thể là thông qua thực phẩm hàng ngày.

Đào vàng ở Siberia, nhóm thợ mỏ phát hiện 'xác ướp quái vật'

Một sinh vật tuyệt chủng ở Siberia từ hàng thiên niên kỷ trước đã được thiên nhiên biến thành xác ướp hoàn hảo đến kinh ngạc, như vừa chết hôm qua.

Nóng: Phát hiện hơn 1 nghìn tỷ vi khuẩn sống bên trong một thân cây

Gỗ khỏe mạnh chứa số lượng lớn vi khuẩn, vi khuẩn cổ và nấm... những yếu tố này có thể bảo vệ cây khỏi mầm bệnh.

Trung Quốc phát triển vật liệu mới giúp các tòa nhà giảm nhiệt tới 16 độ C

Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã chế tạo một loại vật liệu xây dựng có nguồn gốc từ sinh khối sử dụng DNA.

Trung Quốc phát triển vật liệu mới giúp các tòa nhà giảm nhiệt tới 16 độ C

Các nhà nghiên cứu đã kết hợp DNA - vật liệu di truyền của sự sống - và gelatin thành một cấu trúc gel khí xếp thành từng lớp, có thể giảm nhiệt độ cho các tòa nhà tới 16 độ C vào ngày nắng nóng.

Nhà khoa học nữ có phát hiện đi trước thời đại

Barbara McClintock (16/6/1902 - 2/9/1992) là một nhà khoa học người Mỹ. Bà dành cả sự nghiệp của mình nghiên cứu về ngô và di truyền học tế bào của ngô.

Tiết lộ khuôn mặt của hoàng đế Trung Quốc từ 1.500 năm trước

Khuôn mặt của một vị hoàng đế Trung Quốc sống cách đây khoảng 1.500 năm đã được một nhóm các nhà nghiên cứu tái tạo lại, hé lộ diện mạo của vị vua thời cổ đại.

5 lợi ích của chống đẩy mỗi ngày

Chống đẩy là một trong số các bài tập thể dục phổ biến nhất, đơn giản, không cần bất kỳ thiết bị nào, có thể được thực hiện hầu như ở mọi nơi và là một cách xây dựng sức mạnh phần trên cơ thể hiệu quả.

'Hiệu ứng cánh bướm' cắt nghĩa bệnh tự kỷ

Qua 'hiệu ứng cánh bướm', các đột biến ở gen không liên quan đến bệnh tự kỷ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của những gen liên quan đến chứng rối loạn này.

Mối liên quan giữa nhiễm ký sinh trùng sốt rét và lão hóa

Một nghiên cứu cho thấy nhiễm ký sinh trùng sốt rét có liên quan đến những thay đổi về di truyền, nguyên nhân gây ra lão hóa cho con người.

Mỹ: Phát hiện dấu vết của virus cúm gia cầm trong sữa tiệt trùng

Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ thông báo đã phát hiện các đoạn của virus cúm gia cầm trong nguồn cung cấp sữa bò tiệt trùng của quốc gia này. Tuy nhiên, nhà chức trách Mỹ cho rằng những đoạn virus này có thể không nguy hại cho sức khỏe con người.

Virus cúm gia cầm được tìm thấy trong sữa bán lẻ ở Mỹ

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) hôm 23.4 cho biết, các đoạn của virus cúm gia cầm tìm thấy trong các mẫu sữa bò tiệt trùng ở Mỹ, cho thấy mức độ bùng phát của chủng cúm gia cầm có khả năng gây bệnh cao (HPAI) H5N1.

Mỹ: Phát hiện dấu vết của virus cúm gia cầm trong sữa tiệt trùng

Giới chức y tế Mỹ ngày 23/4 thông báo đã phát hiện các đoạn của virus cúm gia cầm trong nguồn cung cấp sữa bò tiệt trùng của quốc gia khi thực hiện nghiên cứu quy mô lớn về ảnh hưởng của cúm gia cầm đối với các trang trại bò sữa. Tuy nhiên, nhà chức trách Mỹ cho rằng những đoạn virus này có thể không nguy hại cho sức khỏe con người.

Ai nên làm xét nghiệm đột biến gen BRCA để xác định nguy cơ di truyền ung thư vú?

Xét nghiệm đột biến gen BRCA (BRCA1, BRCA2) được dùng cho những người có khả năng bị đột biến di truyền dựa trên tiền sử cá nhân hoặc gia đình có tiền sử bệnh ung thư vú, ung thư buồng trứng.

Lý do bệnh ung thư khó điều trị

Phát hiện ung thư từ 3 năm trước, bệnh nhân dùng hóa chất để điều trị, tưởng chừng đã khỏi. Nhưng khi tái khám sau 8-10 tháng, người này lại xuất hiện thêm tế bào ác tính.

Phục dựng gương mặt hoàng đế Trung Quốc từ thế kỷ VI nhờ mẫu ADN cổ đại

Các mẫu ADN cổ đại được thu thập từ hài cốt của một vị hoàng đế Trung Quốc ở thế kỷ thứ VI, đã giúp tái dựng gương mặt của vị hoàng đế này. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Current Biology ngày 28/3.

Công nghệ ADN giúp tái dựng gương mặt hoàng đế Trung Quốc thời Bắc Chu

ADN cổ đại được phục hồi từ hài cốt của một hoàng đế Trung Quốc ở thế kỷ thứ VI, đã giúp tái dựng gương mặt của nhà lãnh đạo này.

Thành công loại bỏ virus HIV bằng công nghệ chỉnh sửa gen trong phòng thí nghiệm

Các nhà khoa học tại Đại học Amsterdam (Hà Lan) mới đây đã công bố về việc thành công loại bỏ virus HIV khỏi các tế bào nhiễm bệnh thông qua công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR-Cas.