Cầu vượt 17 km là cơ hội để Cần Giờ tham gia cuộc chơi kinh tế biển

Huyện Cần Giờ nằm trong một hệ sinh thái kinh tế biển có sẵn và đang rất phát triển ở hướng Bà Rịa - Vũng Tàu. Cầu vượt biển Cần Giờ sẽ là cơ hội để TP.HCM gia nhập cuộc chơi này.

Lặng người trước bức tranh phong cảnh tuyệt mỹ của Vũng Tàu

Là một trong những thành phố biển hấp dẫn nhất Việt Nam, Vũng Tàu có những cảnh quan đẹp mê hồn, khiến du khách ghé thăm một lần sẽ phải nhớ mãi.

Sân bay Gò Găng của Vũng Tàu sẽ rộng gần 250 ha

Dự án sân bay Gò Găng có tổng diện tích toàn sân bay khoảng 248,5ha, ước toán tổng mức đầu tư xây dựng hoàn chỉnh sân bay Gò Găng hơn 9.005 tỷ đồng.

Trận địa pháo cổ lớn nhất Đông Dương

Sau khi chiếm được Nam Kỳ (năm 1862), thực dân Pháp đã thiết lập một hệ thống phòng thủ chiến lược ven biển. Nhận thấy địa hình khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu quan trọng và hiểm yếu, có lợi thế cho việc phòng thủ và tấn công, người Pháp đã xây dựng ở đây 3 trận địa pháo: Núi Lớn, Núi Nhỏ và Cầu Đá. Ba trận địa pháo này đều nằm trên núi cao sát biển, trấn giữ toàn bộ cửa biển vùng Đông Nam Bộ cũng như bảo vệ an toàn cho trung tâm nghỉ dưỡng của người Pháp ở Vũng Tàu. Trong đó, trận địa pháo Núi Lớn có quy mô lớn nhất, kiên cố nhất và có hỏa lực mạnh nhất.

Bà Rịa – Vũng Tàu kiến nghị nóng về quy hoạch cảng biển

UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa đề nghị Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các khu bến thuộc hệ thống cảng biển địa phương này như Cái Mép, Sao Mai – Bến Đình, Long Sơn và bến Côn Đảo.

Cứu sống 3 thuyền viên gặp nạn trên biển

Theo thông tin từ Đồn Biên phòng Cần Thạnh, Bộ đội Biên phòng TP Hồ Chí Minh, lực lượng chức năng đã cứu vớt 3 thuyền viên trong sự cố tàu lai dắt bị chìm trên biển khu vực vịnh Gành Rái (giáp ranh giữa TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu).

Tàu lai dắt bị sà lan đâm chìm trên vịnh Gành Rái, 3 người rơi xuống biển

Tàu lai dắt khi đến địa phận TP.HCM thì bị mắc cạn khiến sà lan đẩy về phía trước, đâm vỡ đuôi làm phương tiện này chìm xuống biển.

Cứu sống 3 thuyền viên gặp nạn trên vịnh Gành Rái

Đồn Biên phòng Cần Thạnh, BĐBP TP Hồ Chí Minh cho biết, lực lượng chức năng đã cứu vớt được 3 thuyền viên trong sự cố tàu lai dắt bị chìm trên biển tại khu vực vịnh Gành Rái (giáp ranh giữa TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu).

Sà lan đâm chìm tàu kéo ở biển Cần Giờ, 3 người được cứu sống

Một chiếc sà lan đã đâm chìm tàu kéo tại khu vực Vịnh Gành Rái (cửa biển Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh) khiến 3 thuyền viên trôi dạt trên biển, đã được lực lượng Biên phòng cứu sống.

Thuyền trưởng và thuyền viên gặp nạn khi tàu lai dắt chìm trên biển

Liên quan sự cố chìm tàu lai dắt trên biển khu vực vịnh Gành Rái (giáp ranh giữa TP HCM và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), đến tối 27-5, cơ quan chức năng đã tìm thấy 3 thuyền viên gặp nạn

Tàu lai dắt bị tông chìm, 3 người trôi dạt trên biển

Tàu lai dắt bị chìm trên biển khu vực vịnh Gành Rái giáp ranh giữa TPHCM và tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu khiến ba người trôi dạt trên biển và may mắn được cứu kịp thời, an toàn.

Đề xuất của tổ chuyên gia cao cấp: TP.HCM liên kết vùng, tạo chuỗi đô thị biển

Cho rằng chỉ khi tiếp cận liên kết vùng giữa TP.HCM với Vùng Tàu, Tiền Giang mới có thể giải quyết hai vấn đề trọng yếu đang tồn tại ở Cần Giờ, vươn lên xây dựng vị thế quốc tế cho TP.HCM, tổ chuyên gia cao cấp thực hiện Báo cáo 'TP.HCM - Tầm nhìn kinh tế biển kết nối chuỗi đô thị quốc tế' đã đề xuất TP.HCM cần xây dựng cơ chế liên kết vùng, tạo thành chuỗi đô thị tầm vóc quốc tế của vịnh Cần Giờ - Vũng Tàu - Gò Công để cùng phát triển kinh tế biển.

Phát triển Cần Giờ nhìn từ bối cảnh vùng

Phát triển hướng ra biển Đông đã là một định hướng của TPHCM từ rất lâu. Ý tưởng này được nhen nhóm từ sự hình thành của khu chế xuất Tân Thuận, sau đó là dải đô thị Nam Sài Gòn và đô thị cảng Hiệp Phước. Nỗ lực 'hướng ra biển' của thành phố bị chững lại những năm vừa qua vì những nút thắt hạ tầng, khiến cho khả năng kết nối của khu vực phía Nam với trung tâm thành phố bị hạn chế, và cụm cảng Hiệp Phước có tính cạnh tranh kém do lòng sông Soài Rạp bị bồi lắng.

Thả 30.000 cá giống tại biển Cần Giờ

Chi cục Thủy sản TP.HCM tổ chức hoạt động thả cá giống để tái tạo nguồn lợi thủy sản tại Cần Giờ.

TP Hồ Chí Minh tạo đột phá trong phát triển kinh tế biển

Ngày 30-3, Ban Kinh tế Trung ương, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo 'TP Hồ Chí Minh - Tầm nhìn kinh tế biển kết nối chuỗi đô thị quốc tế'. Những lợi thế và hạn chế để TP Hồ Chí Minh tạo đột phá trong phát triển kinh tế biển đã được các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế chỉ ra.

TPHCM duyệt quy hoạch Khu Đô thị lấn biển Cần Giờ gần 3.000 ha

UBND TPHCM vừa ban hành 4 quyết định duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 Khu Đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ, huyện Cần Giờ, có 5 phân khu với tổng diện tích gần 3.000 ha.

Lập quy hoạch chi tiết phân khu tài chính kinh tế 300ha khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ

UBND Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các phân khu thuộc dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ phải tôn trọng, phát huy tốt nhất các giá trị thiên nhiên sẵn có.

TPHCM: Có nên đầu tư trung tâm logistics?

UBND TPHCM vừa phê duyệt đề án phát triển ngành logistics trên địa bàn TP đến năm 2025, định hướng đến 2030 với tổng nguồn vốn 95.800 tỷ đồng. Đây là nguồn vốn rất lớn đối với ngân sách TPHCM, song để đầu tư đúng nghĩa cho ngành logistics số vốn còn lớn hơn rất nhiều.

TP.HCM cần gần 90.000 tỉ đồng phát triển logistics

Căn cứ vào nhu cầu của sản xuất, lưu thông hàng hóa trong khu vực và xuất nhập khẩu, trên cơ sở rà soát nguồn quỹ đất hiện có của TP.HCM, đề án đề xuất bảy vị trí tiếp tục phát triển trung tâm logistics.

Ngành logistics TP. HCM cần hơn 95 nghìn tỷ đồng trong giai đoạn 2020-2030

Theo Đề án Phát triển ngành logistics trên địa bàn TP. HCM, tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ logistics của doanh nghiệp thành phố đến năm 2025 có mục tiêu 15%, đến năm 2030 đạt 20%. Đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của logistics vào GRDP của thành phố đạt 10% và năm 2030, con số này là 12%.

Liên kết vùng trong phát triển logistics để giảm chi phí

TP.HCM đang đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật cho dịch vụ logistics trên quan điểm đẩy mạnh liên kết vùng, giúp doanh nghiệp giảm chi phí trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Đề xuất xây mới 5 tuyến đường sắt từ TP.HCM

UBND TP.HCM vừa phê duyệt Đề án phát triển ngành logistics trên địa bàn TP đến năm 2025, định hướng đến 2030, trong đó nêu giải pháp về kết cấu hạ tầng để đáp ứng nhu cầu ngành này trong tương lai.

Trận địa pháo cổ lớn nhất Đông Dương ở Vũng Tàu

Núi Lớn hay còn gọi là núi Tương Kỳ, là một ngọn núi cao 245m nằm ở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tại đây vẫn còn trận địa pháo cổ lớn nhất Đông Dương tồn tại nguyên vẹn hơn 100 năm qua.

Bà Rịa – Vũng Tàu 'khát' cảng tàu khách quốc tế

Theo số liệu của Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, trung bình mỗi năm tỉnh này đón khoảng trên dưới 120 lượt tàu khách quốc tế cỡ lớn 5 sao. Chính vì vậy, việc phải xây dựng 1 cảng tàu khách để đáp ứng phát triển du lịch là hết sức cần thiết.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Nạo vét kênh Bến Đình đi cùng với việc chỉnh trang đô thị

Từng bước khắc phục, cải thiện tình trạng ô nhiễm tại kênh Bến Đình, TP Vũng Tàu, ngăn chặn việc xả các loại chất thải gây ô nhiễm xuống kênh, giải quyết tình trạng lấn chiếm kênh, bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, đồng thời chỉnh trang đô thị, thúc đẩy kinh tế phát triển, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã và đang đẩy nhanh việc triển khai dự án nạo vét, tái thiết kênh Bến Đình và khu vực cù lao Bến Đình.

Nhận diện vùng nhạy cảm môi trường từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cần Giờ

Kết quả nghiên cứu xác lập bản đồ nhạy cảm môi trường khu vực từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cần Giờ của GS-TS. Nguyễn Văn Phước và ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền cho biết: Cần Giờ là khu vực có nhiều khả năng chịu tác động với mức độ nhạy cảm môi trường khá cao do mức độ đa dạng sinh học cao, tập trung nhiều hoạt động nhân sinh dọc đường bờ. Trong đó, vùng rừng ngập mặn Cần Giờ là vùng rất nhạy cảm về mặt sinh thái, dễ bị tác động bởi ô nhiễm của các hoạt động sản xuất công nghiệp và các sự cố...

Nhiều sai phạm tại một dự án nạo vét luồng hàng hải

Thời gian qua, việc xã hội hóa (XHH) nguồn vốn đầu tư xây dựng, nạo vét luồng, khu neo đậu tàu, chờ đợi, tránh bão (gọi tắt là dự án nạo vét) được coi là giải pháp cấp bách và phù hợp, bước đầu ghi nhận một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, tại TP Hồ Chí Minh, dự án nạo vét trên sông Soài Rạp lại bộc lộ nhiều bất cập, gây bức xúc trong nhân dân.

Họp chốt vị trí xây dựng sân bay Gò Găng

Sân bay Gò Găng rộng 248,5 ha, có một mặt là đường Vũng Tàu - Gò Găng - Long Sơn (đường Trường Sa hiện hữu).

Binh đoàn 18 xin giữ lại 30ha đất sân bay Vũng Tàu hiện hữu

Bộ Quốc phòng cho biết theo quy hoạch sân bay Gò Găng là sân bay chuyên dùng, và sau khi hoàn thành sẽ do Binh đoàn 18 - Quân chủng Phòng không không quân quản lý, sử dụng.