Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Quảng Bình vừa có văn bản gửi UBND tỉnh này về việc chấp thuận vị trí đổ khoảng 400.000m3 chất thải nạo vét trong quá trình xây dựng Cảng Hòn La lên bãi biển Thọ Sơn khiến người dân hoang mang.
Việc nạo vét để xây dựng cảng biển sẽ phát sinh khoảng 400.000 m³ vật chất dư thừa. Ngư dân lo lắng bãi biển Thọ Sơn (Quảng Bình) sẽ bị ô nhiễm, nguồn hải sản sụt giảm nếu có bãi đổ thải.
Việc thực hiện Dự án Cảng tổng hợp Quốc tế Hòn La làm phát sinh bãi đổ vật chất nạo vét trên bờ biển thuộc thôn Thọ Sơn, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đang khiến nhiều người dân mưu sinh từ biển lo lắng, mong muốn một vị trí phù hợp, không ảnh hưởng đến đời sống kinh tế và cảnh quan.
Sáng 29/9, Lễ an táng PGS Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được tổ chức trang trọng tại Vũng Chùa - Đảo Yến (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình).
Sáng 29/9, Lễ an táng PGS Đặng Bích Hà đã được tổ chức bên mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa - Đảo Yến, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Chiều 5/9, UBND tỉnh Quảng Bình trao quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư từ điện than sang điện khí đối với Dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch II, do Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư. Dự án này được chuyển đổi sau phản ứng của người dân địa phương về những lo ngại ô nhiễm môi trường.
Nhiều ngư dân ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình làm nghề câu mực trên vùng biển vịnh Hòn La trúng mùa, thu nhập hàng chục triệu đồng sau mỗi chuyến biển.
Huyện Quảng Trạch có 5 xã vùng ven biển, gồm: Quảng Đông, Quảng Phú, Cảnh Dương, Quảng Hưng, Quảng Xuân. Những năm qua, cấp ủy đảng ở các địa phương đã tăng cường nhiều giải pháp để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, gắn với thúc đẩy phát triển kinh tế biển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
Ngư dân ở các xã Quảng Xuân, Cảnh Dương, Quảng Đông, Quảng Hưng, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình thu hàng chục triệu đồng mỗi đêm nhờ câu mực trên vịnh Hòn La.
Những ngày gần đây, luồng mực áp vào vùng vịnh Hòn La dày đặc cũng là lúc ngư dân các xã Quảng Xuân, Cảnh Dương, Quảng Đông (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) tranh thủ ngày đêm bám biển đánh bắt, thu về sản lượng lớn.
Là địa phương có đường bờ biển dài và diện tích rừng, đất lâm nghiệp lớn, nghề biển và nghề rừng luôn có vị trí hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng. Quy hoạch tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tỷ trọng nông-lâm-thủy sản chiếm 12,5-13% GRDP toàn tỉnh.Với ngư trường rộng lớn, Quảng Bình có đội tàu khai thác thủy sản hùng hậu so với các tỉnh lân cận. Bên cạnh đó, tỉnh luôn quan tâm thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước trong hỗ trợ ngư dân đóng mới, cải hoán tàu thuyền, là 'bệ đỡ' để ngư dân nâng cao năng suất, sản lượng khai thác, đồng thời vươn khơi giữ gìn chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.Theo Quyết định số 641/QĐ-BNN-TCLN của Bộ trưởng Bộ NN-PTNT về việc ban hành Kế hoạch chia sẻ lợi ích từ Thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung bộ, giai đoạn 2023-2025, tỉnh Quảng Bình dự kiến được phân bổ số tiền khoảng hơn 280 tỷ đồng. Theo đó, năm 2023, tỉnh đã phân bổ hơn 82,4 tỷ đồng cho các đối tượng hưởng lợi và sẽ tiếp tục chi trả hơn 100 tỷ đồng trong năm 2024.
Làng 19-5 nằm bên vịnh Hòn La, dưới chân đèo Ngang, thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, các thế hệ người dân nơi đây luôn tự hào với tên làng gắn liền ngày sinh của Bác Hồ vĩ đại.
60 năm qua, cán bộ và Nhân dân Làng 19-5 luôn vững niềm tin son sắt theo Đảng, sống xứng đáng với tên làng do các bậc tiền nhân đã chọn ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu.
Chỉ trong 5 ngày đêm, đơn vị thi công đã huy động hơn 100 phương tiện và 300 nhân lực hoàn thiện tuyến đường đón Đại tướng Võ Nguyên Giáp về nơi yên nghỉ.
Quảng Bình xác định kinh tế biển là một trong những trụ cột để phát triển kinh tế, trong đó gỡ thẻ vàng của EC là nhiệm vụ hàng đầu.
Không chỉ sơn thủy hữu tình và nhiều điển tích lịch sử, từ khi đón Đại tướng Võ Nguyên Giáp về yên nghỉ, Vũng Chùa - Đảo Yến trở thành điểm du lịch tâm linh, thu hút hàng triệu người.
Trong hai năm 2022-2023, Chi cục Thủy sản (Sở NN-PT-NT Quảng Bình) triển khai hỗ trợ đầu tư mô hình nuôi cá biển bằng lồng nhựa HDPE tại xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch đang đưa lại hiệu kinh tế cao.
Bão số 1 quần thảo ngoài biển Đông đã đẩy từng đàn tép (ruốc) biển dạt vào bờ, ngư dân các xã ven biển Bắc Quảng Bình đổ xô đi vợt tép, mang lại nguồn thu nhập khá.
Những ngày giữa tháng 7 này, trên vùng biển gần bờ ở vịnh Hòn La có rất đông ngư dân ở các xã Quảng Phú và Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình khai thác con ruốc (địa phương gọi là con khuyếc). Ngư dân chỉ cần tích cực đi cào ruốc có thể thu được tiền triệu mỗi ngày.
Hơn nửa thế kỷ trôi qua, ngôi làng mang tên ngày sinh nhật Bác Hồ vẫn một lòng kiên trung với lý tưởng cách mạng của Đảng và Bác Hồ, luôn xứng đáng với tên làng đã chọn…
Ngày 2/5, Ủy ban nhân dân xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) cho biết, những ngày này, ngư dân của xã và các địa bàn lân cận đang vào mùa khai thác rong mơ. Rong mơ năm nay được mùa, được giá hơn các năm nên ngư dân rất vui.
Là địa phương có vịnh Hòn La, có Đảo Yến, diện tích mặt nước rộng, nước biển êm, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản trên biển (nuôi biển), những năm gần đây, người dân xã Quảng Đông (Quảng Trạch) đang tập trung phát triển các mô hình nuôi cá bớp, cá mú và các loài nhuyễn thể có giá trị kinh tế cao. Qua đó tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho cư dân ven biển, giảm áp lực khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ, bảo vệ môi trường sinh thái.
Trong tương lai không xa nữa, Khu Kinh tế (KKT) Hòn La sẽ được đầu tư xây dựng một cảng tổng hợp quốc tế với năng lực dự kiến hàng hóa thông qua cảng lên đến 6 triệu tấn/năm, có khả năng tiếp nhận tàu khách quốc tế, tàu hàng tải trọng 100 nghìn tấn. Và khi Cảng tổng hợp quốc tế Hòn La hoàn thành, đi vào hoạt động sẽ như ánh bình minh làm bừng sáng KKT này, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển vật tư, thiết bị và hàng hóa của các doanh nghiệp trong KKT Hòn La, các khu công nghiệp của tỉnh và các tỉnh trong hành lang kinh tế Đông-Tây từ Lào, Đông-Bắc Thái Lan qua Cửa khẩu quốc tế Cha Lo về Cảng Hòn La.
Trong bối cảnh thế kỷ XXI được coi là thế kỷ của biển và đại dương, nhiều quốc gia, cường quốc trên thế giới đều hướng ra biển và tập trung vào chiến lược biển để củng cố và tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia thì việc tìm giải pháp hữu hiệu để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế về biển là vô cùng quan trọng. Thời gian qua, các tỉnh, thành phố ở ven biển miền Trung đã tập trung phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo, trở thành các địa phương mạnh về biển của cả nước.
Dự án Cảng tổng hợp quốc tế Hòn La (Quảng Trạch, Quảng Bình) có diện tích hơn 38ha, với tổng mức đầu tư hơn 2.100 tỷ đồng, chia làm 2 giai đoạn đầu tư.
Ngày 5/9, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình tổ chức lễ trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Cảng tổng hợp quốc tế Hòn La với mục tiêu xây dựng khu bến cảng tổng hợp phục vụ cho Khu kinh tế Hòn La, các khu công nghiệp của tỉnh, kết hợp chuyển tiếp hàng cho nước bạn Lào và vùng đông bắc Thái Lan.
'Cóc, cóc, cóc…' Tiếng búa gõ vào ghềnh đá lúc trầm đục, lúc chát chúa, hòa cùng tiếng gió biển, tiếng sóng vỗ bờ, tiếng chim hải âu gọi bầy… tạo nên một bản hợp xướng giữa mênh mông trưa hè bên bờ vịnh Hòn La. Thứ âm thanh vi diệu ấy phát ra từ một nghề mưu sinh của những người phụ nữ bản địa: Nghề 'mổ' hàu.
Mở rộng Cảng tổng hợp quốc tế Hòn La nhằm đáp ứng thuận lợi việc vận chuyển hàng hóa của tỉnh Quảng Bình và làm tăng tính liên kết hành lang kinh tế Đông - Tây.
Với sự tăng trưởng cao về lượng hàng hóa tại khu vực cảng biển tại Quảng Bình thì việc đầu tư nâng cấp tuyến luồng cảng Hòn La là cần thiết.
Nâng cấp cầu cảng Hòn La có thể tiếp nhận tàu đến 30.000DWT được đánh giá là cơ hội cho các nhà đầu tư trước triển vọng phát triển cảng biển tại tỉnh Quảng Bình trong tương lai.
Chúng tôi theo chân Trung tá Mai Xuân Trường và tổ công tác thuộc Đồn Biên phòng Roòn, BĐBP Quảng Bình xuống làng biển Quảng Đông, nơi có nhiều hộ gia đình sinh sống và mưu sinh bằng nghề hái 'lộc biển'. Vào những ngày mùa Đông buốt giá, biển động, từng cột sóng lớn đập vào ghềnh đá tung bọt trắng xóa, cũng là lúc các loài rong biển sinh sôi. Vào thời điểm đó, người dân ở xã Quảng Đông (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) lại rủ nhau ra những ghềnh đá ở quanh vịnh Hòn La để hái rong biển. Nghề hái rong biển mang về nguồn thu nhập khá cho nhiều ngư dân lúc biển động, nhưng đây thật sự là một nghề nhọc nhằn, đầy nguy hiểm…