Hiệu quả từ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi

Thời gian qua, Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, chăn nuôi từ đó đem lại hiệu quả cao trong công việc…

Hiệu quả từ các chương trình, dự án và mô hình sản xuất ở Hải Lăng

Hải Lăng là huyện thuần nông có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp. Địa hình của huyện chia làm hai khu vực chính: khu vực đồng bằng, ven biển phía Đông và khu vực gò đồi phân bố chủ yếu ở phía Tây Quốc lộ 1. Với lợi thế trên, huyện có tiềm năng để phát triển nhiều mô hình cây trồng, vật nuôi.

Công tác khuyến nông thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển

Cùng với chương trình khuyến nông trồng trọt, hoạt động khuyến nông cũng được quan tâm đầu tư nhiều vào lĩnh vực chăn nuôi nhằm chuyển giao các giống con mới; áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm; kết nối tiêu thụ sản phẩm... Từ đó, góp phần đáng kể thúc đẩy ngành chăn nuôi của tỉnh phát triển.

Hỗ trợ người dân chuyển đổi số ở 'Làng quê đáng sống' tại Đồng Tháp

Chiều 4/8, Đoàn công tác của T.Ư Đoàn do anh Nguyễn Tường Lâm, Bí thư Trung ương Đoàn, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam làm Trưởng Đoàn kiểm tra các hoạt động Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2023 tại địa bàn trọng điểm ấp 1, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. Đây là một trong 3 địa phương trên cả nước được T.Ư Đoàn chọn thực hiện mô hình 'Làng quê đáng sống'.

Khuyến nông luôn đồng hành với người nghèo

Với nhiệm vụ chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) mới vào sản xuất nông nghiệp; đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật, canh tác cho nông dân; chuyển tải kịp thời những chủ trương, đường lối, chính sách phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của Đảng và Nhà nước, những năm qua, bên cạnh việc cùng nông dân phát triển một nền nông nghiệp hiệu quả và bền vững, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã chú trọng xây dựng các mô hình hướng dẫn người nghèo sản xuất mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho người dân trên địa bàn tỉnh, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Xây dựng thương hiệu sản phẩm mạnh trong nước

Phát triển chương trình OCOP trên cơ sở khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, góp phần nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, tái cơ cấu ngành nông nghiệp, gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ và du lịch nông thôn... Từ đó, xây dựng sản phẩm OCOP của tỉnh trở thành thương hiệu mạnh trong nước.

Tiền Giang: Đẩy mạnh chuyển giao khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

Sáng 23-6, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang phối hợp với UBND huyện Tân Phú Đông tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Giới thiệu các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ năm 2023'.

Nâng cao năng lực chuyển đổi số cho HTX

Chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cao giúp ổn định sản xuất và là chìa khóa để HTX tạo sự đột phá trong sản xuất, kinh doanh. Nhưng để làm được điều này, một trong những vấn đề trọng tâm trước mắt là cần giúp nông dân, thành viên HTX nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh... từ đó chủ động ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số.

Người đàn ông bản lĩnh bước qua thất bại, 'Khởi nghiệp' nên món xôi hải sản trứ danh Hà Nội

Không có người thầy nào tốt hơn để chỉ cho ta cách trưởng thành ngoài chính cuộc sống này. Chỉ có khi vấp ngã ta mới tự biết cách đứng lên và rút kinh nghiệm cho chính mình. Là một người đàn ông bản lĩnh và lạc quan nên dù trải qua nhiều biến cố, anh Nguyễn Trung Dũng vẫn tự mình mở ra một con đường mới, lấy thất bại làm hành trang cho cuộc chiến 'khởi nghiệp' của chính mình.

Nâng cao tính chủ động, gắn kết cộng đồng, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn

Sáng 26-5, Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thanh Hóa tổ chức sơ kết giữa kỳ Dự án ' Quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng để tăng cường khả năng chống chịu với rủi ro biến đổi khí hậu ở tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam ' do tổ chức Bánh Mỳ cho Thế giới tài trợ.

Xôi và những phiên bản không giới hạn

Hà Nội hiện tại có tới 2 ngôi làng nổi tiếng với nghề truyền thống nấu xôi là Phú Thượng và Hoàng Mai. Chỉ chừng đó thôi cũng đủ hiểu xôi là một món ăn có vị trí thế nào trong bản đồ ẩm thực của đất Kinh kỳ.

'Bỏ túi' 3 tỷ mỗi năm nhờ nuôi vịt biển

Nuôi vịt biển theo phương pháp an toàn sinh học, mỗi thành viên HTX Chăn nuôi tổng hợp Đông Xuyên, xã Đông Xuyên, huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) thu lãi từ 2 – 3 tỷ đồng/năm, yên tâm gắn bó với HTX.

Cận cảnh màn săn tôm của vịt biển mào

Chùm ảnh được nhiếp ảnh gia Andrew Lee chụp lại được ở một hồ nước ở bang California, Mỹ.

Người công nhân với nhiều giải pháp hiệu quả trong phát triển chăn nuôi

Là công nhân chăn nuôi, làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) anh Nguyễn Văn Ngọc (sinh năm 1990) được đồng nghiệp đánh giá là người có tính kỷ luật cao, chăm chỉ học hỏi, sáng tạo, đổi mới trong quá trình nghiên cứu, lao động sản xuất, đáp ứng tốt công việc được giao...

Điểm danh 26 loài vịt hoang dã thú vị của Việt Nam (2)

Vịt đầu vàng, vịt cổ xanh, vịt mào... là những loài vịt hoang dã có vẻ ngoài bắt mắt, được ghi nhận ở Việt Nam.

Công trình dát vàng nổi giữa biển ở UAE: Nạm trần bằng pha lê, giá 1 đêm cỡ nửa tỷ đồng

Đây là một trong những khách sạn xa hoa nhất hiện nay trên thế giới dành cho giới siêu giàu.

Công trình dát vàng nổi giữa biển ở UAE: Nạm trần bằng pha lê, giá 1 đêm cỡ nửa tỷ đồng

Đây là một trong những khách sạn xa hoa nhất hiện nay trên thế giới dành cho giới siêu giàu.

Tiếng ca từ đầm vịt nhà ông Vươn

Ý chí, nghị lực luôn là yếu tố song hành với sự thành công của mỗi đời người. Điều này lại càng đúng hơn với những ai đã từng có quá khứ không tươi sáng, vì chỉ có ý chí mới giúp họ vượt qua được định kiến, tìm kiếm sự thành công bằng lối đi của riêng mình.

Thúc đẩy chăn nuôi từ góc độ khoa học và công nghệ

Những năm qua, Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, góp phần tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm vật nuôi đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Những nông dân trên đảo Trường Sa

Nằm cách đất liền 250 hải lý, Trường Sa là huyện đảo tiền tiêu của tỉnh Khánh Hòa. Chưa đến Trường Sa, ai cũng nghĩ nơi đây chỉ có cát trắng, nắng vàng, khí hậu gió biển mặn mòi, khắc nghiệt. Nhưng trên đảo, một màu xanh bao la trải dài với đủ loại cây trái, rau xanh, gia súc, gia cầm, mùa nào thức ấy do chính những người nông dân trên đảo vất vả chăm sóc, vun trồng…

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng nông thôn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) triển khai thời gian qua trên địa bàn tỉnh tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Trong đó, khoa học và công nghệ (KH&CN) được xác định là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu quả của chương trình; góp phần phát triển KT-XH bền vững và môi trường khu vực nông thôn.

Có gì bên trong 'khách sạn 7 sao duy nhất trên thế giới' xa hoa bậc nhất Dubai?

Với giá tiền 550 triệu đồng/đêm, khách sạn Burj Al Arab là điểm đến yêu thích của giới siêu giàu.

Từ du lịch cộng đồng '3 không', đến sản xuất gắn với chuỗi giá trị

Những mô hình chuyển đổi số đã tạo ra nhiều dịch vụ và tiện ích có giá trị cao, giúp các HTX xây dựng được thương hiệu, tạo giá trị cho sản phẩm và mang lại niềm tin cho người tiêu dùng.

Có gì bên trong 'khách sạn 7 sao duy nhất trên thế giới' xa hoa bậc nhất Dubai?

Với giá tiền 550 triệu đồng/đêm, khách sạn Burj Al Arab là điểm đến yêu thích của giới siêu giàu.

Trình diễn thành công mô hình nuôi vịt biển an toàn sinh học

Với mục tiêu đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi trên địa bàn, tìm kiếm cây, con mới phù hợp với điều kiện tự nhiên và tập quán chăn nuôi của địa phương để dần thay thế các giống cây, con cũ đã thoái hóa, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã triển khai mô hình trình diễn chăn nuôi vịt biển an toàn sinh học mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mô hình trình diễn sau 3 năm khẳng định được hiệu quả và tính thích nghi sẽ được nhân ra diện rộng. Từ mô hình thí điểm nuôi vịt biển mở ra một hướng làm ăn mới có hiệu quả, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.

Chế phẩm sinh học trong trồng trọt, chăn nuôi: Lợi cả đôi bề

Việc ứng dụng chế phẩm sinh học (CPSH) không làm hại kết cấu, thoái hóa, góp phần tăng độ phì nhiêu đất đai, tăng năng suất, chất lượng nông sản, tạo nông sản sạch, đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao. Các loại CPSH còn khả năng chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các phế thải nông nghiệp, chăn nuôi, góp phần bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp.

Chiến dịch mùa hè xanh của Thành đoàn TP. HCM tại Phú Quý

Thành đoàn TP.HCM vừa tổ chức chiến dịch mùa hè xanh 2022 với những công trình phần việc ý nghĩa trị giá khoảng 800 triệu đồng tại địa bàn huyện Phú Quý.