Các nhà khoa học lý giải vì sao vaccine phòng, chống COVID-19 chứa adenovirus của AstraZeneca và Johnson & Johnson có thể gây cục máu đông và có nguy cơ tử vong.
Các nhà khoa học lý giải vì sao vaccine phòng chống COVID-19 chứa adenovirus của AstraZeneca và Johnson & Johnson có thể gây cục máu đông và có nguy cơ tử vong.
Theo ông Volodymyr Zelensky, một số thành viên NATO không chấp nhận Ukraine giữa lúc xung đột vũ trang vẫn đang diễn ra.
'Gã khổng lồ' dược phẩm AstraZeneca lần đầu tiên thừa nhận rằng vaccine COVID-19 của hãng này có thể gây ra tác dụng phụ hiếm gặp có khả năng dẫn đến đông máu, tử vong.
Suốt 40 năm qua, việc bào chế vaccine HIV gặp không ít khó khăn, do chưa đủ dữ liệu y tế và vì loại virus này biến đổi phức tạp.
Các thử nghiệm cho thấy vaccine Abdala ngừa COVID-19 do Cuba sản xuất có thể chịu được mức nhiệt 37 độ C trong 15 ngày mà không bị ảnh hưởng tới chất lượng.
Ngày 26/11, Bộ Y tế Mexcio cho biết lô vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên của Cuba đã tới nước này.
Vaccine phòng COVID-19 của Cuba yêu cầu 3 liều nhưng các loại vaccine protein này ổn định ở nhiệt độ 2-8 độ C nên không yêu cầu thêm chi phí cho thiết bị làm lạnh chuyên dụng.
Ngày 25/10, Nhật Bản bắt đầu tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 6 tháng tới 4 tuổi tại một bệnh viện ở thủ đô Tokyo.
Gần 500.000 liều vaccine AstraZeneca sẽ hết hạn vào ngày 31/5 tới và sẽ phải vứt bỏ. Vào tháng 7, gần 800.000 liều Moderna và 90.000 liều Pfizer cũng sẽ phải thanh lý.
Đối với những người từ 16-64 tuổi, mũi thứ ba của vaccine giúp tăng 69% hiệu quả phòng ngừa biến thể Omicron trong khi tỷ lệ này ở nhóm người được tiêm 2 mũi vaccine là 43%.
Đảo quốc Cook Islands nhỏ bé ở Nam Thái Bình Dương vừa ghi nhận trường hợp tử vong do COVID-19 đầu tiên vào ngày 24/4, sau hơn hai năm đại dịch xuất hiện.
Giới chức Hải quân Mỹ cho biết một tàu chiến của lực lượng này đã không thể nhổ neo lên đường tham gia các sứ mệnh vì chỉ huy chưa tiêm vaccine COVID-19.
Theo một nghiên cứu tiền lâm sàng, vaccine phổ quát có thể cung cấp 'khả năng bảo vệ rộng rãi chống lại các biến thể của virus SARS-CoV-2 gây lo ngại, cũng như các virus corona khác'.
Sau 3 đợt bùng phát lớn chỉ trong chưa đầy hai thập kỷ, gồm SARS, MERS và COVID-19, sẽ là 'ngây thơ' nếu cho rằng sẽ không có những đợt bùng phát khác. Vì vậy các nước cần chuẩn bị biện pháp ứng phó.
Ngày 2/2, Tiến sĩ Khoa học Y khoa, người đứng đầu Bệnh viện dã chiến Đường sắt của Nga chuyên về điều trị Covid-19, ông Zaur Shugushev cho biết, bệnh nhân nhập viện do chủng Omicron hiện nay ở Nga có các triệu chứng khác với những người nhập viện trong thời gian chủng Delta lây lan.
Theo Tổ chức Viêm khớp, một số loại thuốc điều trị viêm khớp có thể làm giảm hiệu quả của vaccine COVID-19. Tổ chức này cũng đưa ra lời khuyên về việc tiêm mũi nhắc lại.
Thị trưởng thành phố New York (Mỹ) ngày 6/12 tuyên bố ông đang tiến hành 'tấn công phủ đầu' nhằm vào biến thể Omicron bằng quy định mới về việc tiêm vaccine.
Nhiều quốc gia đã thực hiện việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 bắt buộc đối với ít nhất một vài nhóm công dân, đồng thời áp đặt hình phạt đối với những người không tiêm vaccine.
Các quan chức Chính phủ Hàn Quốc ngày 30/9 cho hay, quốc gia này đặt mục tiêu phát triển ít nhất 1 loại vaccine RNA thông tin (mRNA) ngừa COVID-19 nội địa vào năm 2023, như một phần trong các nỗ lực nhằm đảm bảo nguồn cung vaccine ổn định.
Cháu của Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Sen và các quan chức chính phủ khác là những trẻ đầu tiên được tiêm vaccine ngừa virus SARS-CoV-2, mở màn chiến dịch tiêm chủng cho trẻ em ở quốc gia này.
Mỹ cho biết hầu hết các nghiên cứu về việc sử dụng Ivermectin để phòng ngừa mắc COVID-19 đều có 'những hạn chế đáng kể,' không có đủ bằng chứng để khuyến cáo sử dụng hay không sử dụng loại thuốc này.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã phát lời cảnh báo khẩn lạ thường vào ngày 21/8: 'Các bạn không phải ngựa. Các bạn không phải bò. Hãy dừng lại'.
Biến thể Delta đã càn quét toàn châu Á trong tuần qua, đẩy số ca bệnh tăng kỷ lục ở nhiều nước. Tại Đông Nam Á, nhiều nước đang lao đao trong làn sóng khủng hoảng y tế do biến thể này gây ra.
Tình hình dịch bệnh tại một số nước châu Âu, trong đó có Nga, chưa có dấu hiệu thuyên giảm trong bối cảnh chỉ có vài ngày nữa sẽ diễn ra các trận bán kết EURO 2020.
Công ty CureVac của Đức tối 30/6 đã thông báo kết quả thử nghiệm cuối cùng về hiệu quả của vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 do hãng sản xuất.
Tổng thống Rodrigo Duterte tuyên bố sẽ bỏ tù những ai từ chối tiêm vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 ở Philippines.
Trong những ngày này, tại các điểm tiêm vaccine ngừa COVID-19 ở thủ đô Viêng Chăn (Lào), người ta dễ dàng bắt gặp những hàng người dài ngút mắt đang chờ đến lượt tiêm, điều gì đã giúp người dân Lào thay đổi thái độ với vaccine?
Tổng thống Vladimir Putin kêu gọi dân Nga tiêm vaccine ngừa COVID-19, đồng thời khẳng định vaccine của Nga đáng tin cậy và an toàn nhất thế giới.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã mở rộng cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 của Pfizer-BioNTech đối với trẻ từ 12-15 tuổi.
Dù được tiêm vaccine Covid-19 rộng rãi, các nhà khoa học tin rằng Mỹ sẽ khó đạt được 'miễn dịch cộng đồng'.
Báo Rodong Sinmun thúc giục người dân chuẩn bị sẵn sàng đối mặt với dịch bệnh kéo dài, gọi đây là 'thực tế không thể tránh khỏi,' và kêu gọi các nỗ lực triển khai những biện pháp chống dịch mạnh hơn.
Hôm 23/3, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in tiêm liều vaccine COVID-19 do hãng dược phẩm AstraZeneca phát triển trước chuyến công du nước ngoài.
Bộ trưởng Y tế Pakistan Faisal Sultan cho biết, Thủ tướng Imran Khan nhiễm virus SARS-CoV-2 dù ông đã được tiêm vaccine 2 ngày trước đó.
Thủ tướng Boris Johnson được tiêm liều vaccine COVID-19 đầu tiên của AstraZeneca tại Bệnh viện St Thomas, nơi ông được điều trị chăm sóc đặc biệt vào năm ngoái.
Trong bối cảnh cần vaccine COVID-19 tiêm chủng cho toàn dân trong khối, Liên minh châu Âu đang xem xét thúc đẩy mua vaccine Sputnik V của Nga.
Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Mỹ cho biết những người dân đã được tiêm vaccine ngừa COVID-19 đầy đủ sẽ được tổ chức hội họp ở trong nhà mà không phải đeo khẩu trang.
Mức độ bảo vệ của cơ thể chống lại virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 không chỉ được xác định bởi các kháng thể.
Hôm 4/3, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã được tiêm vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 do AstraZeneca phát triển, được Ấn Độ tài trợ.
Nhiều nước châu Âu đã khẳng định tiếp tục sử dụng vaccine AstraZeneca, mặc dù trước đó tại Nam Phi có nghi ngại về hiệu quả đối với virus biến chủng.
Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen cho biết, ông sẽ không tiêm vaccine COVID-19 do hãng Sinopharm của Trung Quốc phát triển.