Theo Bộ Y tế, từ 01/8/2024, COVID-19 sẽ thuộc 10 bệnh truyền nhiễm mà người có nguy cơ cao mắc bệnh bắt buộc phải tiêm vaccine.
Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, bé trai 12 tuổi tại huyện Phúc Thọ trở thành bệnh nhi đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội trong năm nay. Điều đáng nói là bệnh nhi này đã tiêm 4 mũi vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản nhưng vẫn mắc bệnh.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 10/2024/TT-BYT về danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc. Trong đó, Covid-19 thuộc 10 bệnh truyền nhiễm bắt buộc tiêm vaccine. Thông tư có hiệu lực từ 1/8/2024.
Theo quy định mới nhất, 11 bệnh truyền nhiễm tiêm chủng bắt buộc và 10 bệnh truyền nhiễm phải sử dụng vắc-xin bắt buộc đối với người có nguy cơ mắc và khi có dịch, trong đó có COVID-19
Những ngày đầu tháng 5 đã xuất hiện những cơn mưa, nhưng tình hình nắng nóng ở TP.HCM và nhiều tỉnh, thành trên cả nước vẫn còn tiếp diễn. Đây là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, siêu vi… bùng phát.
Trong những năm qua, huyện Thuận Châu luôn chỉ đạo làm tốt việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Tuy nhiên, với địa bàn 29 xã, thị trấn, đông dân cư nên việc tiếp cận với các dịch vụ y tế của bà con vùng sâu, vùng xa, vùng cao còn hạn chế, nhất là tình trạng sinh đẻ tại nhà hoặc tai biến sản khoa do đến các cơ sở y tế muộn, vấn đề dinh dưỡng cho trẻ cũng chưa được đảm bảo.
Những ngày gần đây, thời tiết nắng nóng gay gắt đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người cao tuổi, trẻ em. Để phòng ngừa những bệnh lý nguy hiểm, phòng tránh bệnh tật do tác động của nắng nóng gây ra, người cao tuổi, trẻ em cần được chăm sóc tốt.
Sáng 12/3, Phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội chính thức mở cửa trở lại để phục vụ người dân. Nhiều người dân, phụ huynh từ sớm đã đưa con em tới đăng ký tiêm chủng phòng bệnh.
Sáng 12/3, Phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội chính thức mở cửa trở lại để phục vụ người dân.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội vừa có thông báo sẽ mở cửa trở lại phòng tiêm chủng vaccine từ ngày 12/3, sau 2 năm ngừng hoạt động.
Phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội sẽ mở cửa trở lại từ ngày 12/3 để phục vụ người dân.
Sau 2 năm ngừng hoạt động, phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội mở cửa trở lại từ ngày mai (ngày 12-3).
Sau gần 2 năm ngừng hoạt động, Phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội sẽ mở cửa trở lại từ ngày 12/3 để phục vụ người dân.
Từ ngày 12/3, phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội sẽ mở cửa trở lại phục vụ người dân có nhu cầu tiêm chủng.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm (DBTN) trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời cử tri về cho thuê đất công ích bằng hình thức đấu giá; cung ứng vắc xin, vật tư tiêm chủng.
Nhiều địa phương vui mừng triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin '5 trong 1' cho trẻ sau khi được Bộ Y tế phân bổ song vẫn chưa hết lo việc đứt nguồn vắc-xin tiếp tục tái diễn
Năm 2024, một điểm mới trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng là triển khai rà soát tiền sử tiêm chủng, tiêm bù mũi cho trẻ em nhập học mầm non, tiểu học.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, trẻ đến độ tuổi đi học sẽ được rà soát tiền sử tiêm chủng, nếu chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ mũi sẽ được tiêm bù liều, giúp thu hẹp khoảng trống miễn dịch kịp thời, ngăn chặn dịch bệnh. Năm 2024, Chương trình Tiêm chủng mở rộng sẽ mở rộng phạm vi triển khai thực hiện kế hoạch này.
Từ đầu năm 2023 đến nay, nhiều địa phương trong cả nước đều gặp phải tình trạng thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng. Ngay cả Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng 'báo động' vì tại thời điểm này, hầu hết vaccine tiêm chủng uốn ván, viêm não Nhật Bản, sởi, viêm gan B... đều đã cạn kiệt.
Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây nên, thường gây tổn thương ở não, để lại di chứng thần kinh và tử vong. Di chứng bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em rất nặng nề, là gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Trong tuần qua, Đắk Lắk đã liên tiếp ghi nhận thêm 2 bệnh nhân mắc bệnh viêm não Nhật Bản, nâng tổng số ca mắc bệnh lên 7 ca tính từ đầu năm tới nay.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trong tuần qua, địa phương ghi nhận hai trường hợp bệnh nhi mắc bệnh viêm não Nhật Bản, nâng tổng số ca bệnh lên 7 trường hợp tính từ đầu năm tới nay.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk thông tin, trong tuần qua đã ghi nhận liên tiếp thêm 2 trường hợp bệnh nhân mắc bệnh viêm não Nhật Bản, nâng tổng số ca mắc ở tỉnh này từ đầu năm lên 7 người.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, trong tuần qua đã liên tiếp ghi nhận thêm 2 trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản trên địa bàn tỉnh, nâng tổng số người mắc bệnh lên 7 trường hợp trong năm nay.
Tiêm chủng là giải pháp hữu hiệu nâng cao hệ miễn dịch, phòng chống bệnh truyền nhiễm cho trẻ em. Việc tiêm chủng đúng, đủ và an toàn góp phần bảo vệ trẻ trước những bệnh, dịch, giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển thể chất và trí não tốt, đặc biệt, là trong những năm đầu đời. Tuy nhiên trong thời gian gần đây công tác tiêm chủng cho trẻ có lúc bị gián đoạn.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk mới ghi nhận một bệnh nhân mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là trường hợp thứ 5 mắc viêm não Nhật Bản tính từ đầu năm tới nay.
Ngày 20/11, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, địa bàn vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản tại huyện M'Đrắk. Đây là trường hợp thứ năm mắc bệnh này, tính từ đầu năm tới nay.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là bệnh nhân thứ 5 mắc viêm não Nhật Bản tại địa phương tính từ đầu năm tới nay và là bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh này ở tuổi trưởng thành.
Tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhân mắc bệnh viêm não Nhật Bản.
Những tháng gần đây, nhiều loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia (TCMRQG) ở tình trạng hết hoặc khan hiếm dẫn đến hàng ngàn trẻ trong độ tuổi trên địa bàn Đồng Nai chưa được tiêm ngừa. Nhiều phụ huynh lo lắng đã phải cho con tiêm vaccine dịch vụ, dù kinh tế khó khăn.
Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Nhi Hải Dương đã tiếp nhận và điều trị cho khoảng 10 trẻ từ 1,5 đến 10 tuổi bị viêm não.
Ngày 6-7, thông tin từ Sở Y tế, đến nay, toàn tỉnh vẫn đang hết vaccine 5 trong 1, ước tính 8-12 ngàn trẻ từ 2 đến dưới 12 tháng tuổi chưa tiêm đủ 3 liều loại vaccine này.
Hải Dương vẫn đang gặp khó khăn trong triển khai Chương trình tiêm chủng mở rộng do nguồn cung một số loại vaccine bị thiếu hụt.
Thời tiết mùa Hè hiện nay, với nắng nóng, nhiệt độ thay đổi thất thường sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các loại virus, vi khuẩn phát triển, gây bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa… và dễ bùng thành dịch.