Sau 2 năm ngừng hoạt động, phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội mở cửa trở lại từ ngày mai (ngày 12-3).
Sau gần 2 năm ngừng hoạt động, Phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội sẽ mở cửa trở lại từ ngày 12/3 để phục vụ người dân.
Từ ngày 12/3, phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội sẽ mở cửa trở lại phục vụ người dân có nhu cầu tiêm chủng.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm (DBTN) trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời cử tri về cho thuê đất công ích bằng hình thức đấu giá; cung ứng vắc xin, vật tư tiêm chủng.
Nhiều địa phương vui mừng triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin '5 trong 1' cho trẻ sau khi được Bộ Y tế phân bổ song vẫn chưa hết lo việc đứt nguồn vắc-xin tiếp tục tái diễn
Năm 2024, một điểm mới trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng là triển khai rà soát tiền sử tiêm chủng, tiêm bù mũi cho trẻ em nhập học mầm non, tiểu học.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, trẻ đến độ tuổi đi học sẽ được rà soát tiền sử tiêm chủng, nếu chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ mũi sẽ được tiêm bù liều, giúp thu hẹp khoảng trống miễn dịch kịp thời, ngăn chặn dịch bệnh. Năm 2024, Chương trình Tiêm chủng mở rộng sẽ mở rộng phạm vi triển khai thực hiện kế hoạch này.
Từ đầu năm 2023 đến nay, nhiều địa phương trong cả nước đều gặp phải tình trạng thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng. Ngay cả Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng 'báo động' vì tại thời điểm này, hầu hết vaccine tiêm chủng uốn ván, viêm não Nhật Bản, sởi, viêm gan B... đều đã cạn kiệt.
Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây nên, thường gây tổn thương ở não, để lại di chứng thần kinh và tử vong. Di chứng bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em rất nặng nề, là gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Trong tuần qua, Đắk Lắk đã liên tiếp ghi nhận thêm 2 bệnh nhân mắc bệnh viêm não Nhật Bản, nâng tổng số ca mắc bệnh lên 7 ca tính từ đầu năm tới nay.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trong tuần qua, địa phương ghi nhận hai trường hợp bệnh nhi mắc bệnh viêm não Nhật Bản, nâng tổng số ca bệnh lên 7 trường hợp tính từ đầu năm tới nay.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk thông tin, trong tuần qua đã ghi nhận liên tiếp thêm 2 trường hợp bệnh nhân mắc bệnh viêm não Nhật Bản, nâng tổng số ca mắc ở tỉnh này từ đầu năm lên 7 người.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, trong tuần qua đã liên tiếp ghi nhận thêm 2 trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản trên địa bàn tỉnh, nâng tổng số người mắc bệnh lên 7 trường hợp trong năm nay.
Tiêm chủng là giải pháp hữu hiệu nâng cao hệ miễn dịch, phòng chống bệnh truyền nhiễm cho trẻ em. Việc tiêm chủng đúng, đủ và an toàn góp phần bảo vệ trẻ trước những bệnh, dịch, giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển thể chất và trí não tốt, đặc biệt, là trong những năm đầu đời. Tuy nhiên trong thời gian gần đây công tác tiêm chủng cho trẻ có lúc bị gián đoạn.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk mới ghi nhận một bệnh nhân mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là trường hợp thứ 5 mắc viêm não Nhật Bản tính từ đầu năm tới nay.
Ngày 20/11, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, địa bàn vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản tại huyện M'Đrắk. Đây là trường hợp thứ năm mắc bệnh này, tính từ đầu năm tới nay.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là bệnh nhân thứ 5 mắc viêm não Nhật Bản tại địa phương tính từ đầu năm tới nay và là bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh này ở tuổi trưởng thành.
Tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhân mắc bệnh viêm não Nhật Bản.
Những tháng gần đây, nhiều loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia (TCMRQG) ở tình trạng hết hoặc khan hiếm dẫn đến hàng ngàn trẻ trong độ tuổi trên địa bàn Đồng Nai chưa được tiêm ngừa. Nhiều phụ huynh lo lắng đã phải cho con tiêm vaccine dịch vụ, dù kinh tế khó khăn.
Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Nhi Hải Dương đã tiếp nhận và điều trị cho khoảng 10 trẻ từ 1,5 đến 10 tuổi bị viêm não.
Ngày 6-7, thông tin từ Sở Y tế, đến nay, toàn tỉnh vẫn đang hết vaccine 5 trong 1, ước tính 8-12 ngàn trẻ từ 2 đến dưới 12 tháng tuổi chưa tiêm đủ 3 liều loại vaccine này.
Hải Dương vẫn đang gặp khó khăn trong triển khai Chương trình tiêm chủng mở rộng do nguồn cung một số loại vaccine bị thiếu hụt.
Thời tiết mùa Hè hiện nay, với nắng nóng, nhiệt độ thay đổi thất thường sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các loại virus, vi khuẩn phát triển, gây bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa… và dễ bùng thành dịch.
Do tuổi nhỏ, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện lại chưa biết tự bảo vệ và chăm sóc bản thân, trẻ em thuộc nhóm dưới 12 tuổi rất dễ mắc nhiều loại bệnh trong mùa nắng nóng.
Tuần lễ tiêm chủng thế giới được tổ chức vào tuần cuối cùng của tháng 4 nhằm thúc đẩy việc sử dụng vắc-xin để bảo vệ mọi người ở mọi lứa tuổi chống lại bệnh tật. Năm nay, với chủ đề 'Bắt kịp', tuần lễ tiêm chủng hướng đến mục tiêu khôi phục tỷ lệ tiêm chủng thiết yếu, tăng cường chăm sóc sức khỏe ban đầu, bảo vệ sức khỏe lâu dài của cộng đồng và quốc gia.
Thời gian qua, các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành Y tế đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm giúp người dân trên địa bàn tỉnh hiểu rõ hơn về việc tiêm chủng phòng ngừa các loại bệnh truyền nhiễm. Qua đó góp phần bảo vệ tốt hơn sức khỏe bản thân mỗi người và cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống, hạn chế bùng phát các dịch bệnh nguy hiểm.
Trước diễn biến gia tăng ca mắc sốt xuất huyết, Bộ Y tế đã có công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố đề nghị tích cực, chủ động phòng chống sốt xuất huyết.
Bộ Y tế đặt mục tiêu kéo giảm tỉ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm năm 2023 thấp hơn trung bình giai đoạn 2016-2020.
Trước nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao do hầu hết các quốc gia đã mở cửa trở lại, cùng với thời tiết thay đổi bất thường khiến nguy cơ lây lan dịch bệnh khó lường trong thời gian tới, Bộ Y tế ban hành Kế hoạch phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm với mục tiêu cụ thể.
Phòng GD&ĐT TP. Ninh Bình yêu cầu các đơn vị giáo dục trên địa bàn sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh mới nổi, xâm nhập vào trường học.
Năm 2022, số bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm ở Hải Dương tăng khá nhiều so với năm 2021.
Theo đại diện của Vệ sinh dịch tễ Trung ương thuộc Bộ Y tế, tình trạng thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng đã bắt đầu từ tháng 8 vừa qua. Dù các nhà cung cấp đều có sẵn vaccine trong kho nhưng vaccine không thể tiến hành cung ứng do vướng mắc một số thủ tục theo quy định. Hiện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã báo cáo Bộ Y tế và đang nỗ lực thực hiện các thủ tục để cung ứng kịp thời vaccine cho từng địa phương.
Trung tâm Đột quỵ Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận bệnh nhân nữ, 51 tuổi, tiền sử đái tháo đường, vào viện vì yếu nửa người trái, kèm theo co giật.
Bệnh nhân đau đầu, co giật tới 7-8 lần/ngày, mỗi lần kéo dài 2-3 phút, sau đó, bà không nhớ sự việc đã xảy ra. Điều này khiến bác sĩ nghi ngờ chẩn đoán ban đầu, quyết định xét nghiệm dịch não tủy.
Gần hai tháng vừa qua, Viện Pasteur TPHCM vẫn trong tình trạng thiếu vắc-xin, khiến nhiều người dân đến tiêm chủng phải ngậm ngùi ra về. Theo lãnh đạo của Viện Pasteur TPHCM, nguyên nhân xảy ra tình trạng này là do đơn vị gặp một số vướng mắc trong đấu thầu, mua sắm.
Theo báo cáo của Sở Y tế Khánh Hòa, 6 tháng đầu năm, toàn tỉnh có hơn 8.000 trẻ dưới 1 tuổi đã được tiêm đầy đủ các liều vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, đạt 36,7% so với kế hoạch.
Chiều 21.7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Liên Hương- Thứ trưởng Bộ Y tế chủ trì họp trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh và an toàn tiêm chủng năm 2022.
Nhiều người dân đến Viện Pasteur TPHCM để tiêm các loại vắc-xin như HPV, cúm mùa, uốn ván… đều phải ra về vì nhân viên y tế thông báo đã hết các loại vắc-xin này.
Hiện, ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh vẫn đảm bảo đầy đủ vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Riêng tình trạng thiếu vaccine dịch vụ thì phụ thuộc cơ chế thị trường và tùy đơn vị cơ sở, không nằm trong chương trình bắt buộc của Bộ Y tế.