Giấc mơ rồng Huế

Tết Nguyên đán 2024 là mở đầu của năm Giáp Thìn. Ước vọng cho năm mới thường là một giấc mơ. Nếu có chăng một giấc mơ cho Huế trong năm Thìn, thì có thể gọi tên là 'Giấc mơ Rồng Huế'!

Nghi thức mừng lễ Tết Nguyên đán cung đình Huế diễn ra thế nào?

Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.

Chặt tận gốc cơ chế xin - cho

Chủ trì hội nghị lần thứ 2 Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM vào sáng 3-2,

Vua quan cung đình Huế xưa đón Tết Nguyên đán như thế nào?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Tết Nguyên Đán xưa của Vua quan cung đình Huế diễn ra như thế nào?

Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.

Lăng mộ thờ tổ lớn nhất Việt Nam ở làng tỷ phú: Thuê người Pháp thiết kế, 'mua đứt' 10ha để xây dựng

Ở làng Mẹo tức làng Phương La (xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)- ngôi làng được mệnh danh là 'ngôi làng tỷ phú' có 1 lăng mộ rộng tới 10ha.

Vua quan cung đình Huế xưa đón Tết Nguyên đán thế nào?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Tiết Đông chí 2023 là ngày nào và cần lưu ý điều gì?

Theo lịch pháp nông nghiệp phương Đông cổ đại, tiết Đông chí hay tết Đông chí là một trong 24 tiết khí của năm, khởi đầu từ điểm giữa của mùa đông.

Phụ nữ thời xưa bao nhiêu ngày mới tắm một lần? Họ dùng gì để tắm? Sau khi biết sự thật, có thể bạn sẽ ngã ngửa vì không tin vào mắt mình

Tắm là một hoạt động quen thuộc với bất kỳ ai, nhưng đối với thời xưa thì không phải ai cũng biết. Người hiện đại tắm hàng ngày bằng các loại nước tắm và xà bông. Vậy chúng ta thử tìm hiểu xem phụ nữ xưa bao nhiêu ngày mới tắm một lần, họ tắm thế nào?

Tái hiện lại không gian Tuồng truyền thống trên phố cổ Hà Nội

Không gian văn hóa 50 Đào Duy Từ thuộc khu phố cổ Hà Nội, nơi đây khi xưa thời Pháp thuộc từng là nền cũ của rạp hát Sán Nhân Đài (sau đổi tên là Lạc Việt rồi Hiệp Thành).

Loại rau 'tiến Pharaoh' bị nhầm là thần dược

Thời trung đại, Ai Cập tưởng molokhia - loại rau đay thường thấy ở đồng bằng châu thổ sông Nile, có chứa chất kích thích tình dục.

Giá trị tư tưởng nghệ thuật và thể loại trong văn học Lý – Trần

Cả hai triều đại Lý- Trần, Phật giáo đã trở tôn giáo ưa chuộng nhất. Lúc bấy giờ cả nước từ vua quan đến thứ dân đều quy y theo Phật, giữ gìn giới luật, tu trì thiền định. Bởi thâm nhập giáo lý Phật Đà qua chính sách an dân trị quốc nên các vua Lý- Trần đã chinh phục được bao con tim và khối óc của con người bằng đức trị thay pháp trị.

Đấu trường voi-hổ độc nhất thế giới ở Việt Nam, nơi diễn ra những trận tử chiến 'vô tiền khoáng hậu'

Đây là 1 trong những công trình độc nhất vô nhị của Việt Nam thời phong kiến, được ví như 'đấu trường La Mã' phiên bản Việt Nam, nơi từng diện ra nhiều trận đấu sinh tử không cân sức giữa voi và hổ.

Chiếc bàn cũ kĩ bị vứt xó hóa ra lại là báu vật 400 tuổi làm từ gỗ sưa, được giới sưu tầm cổ vật Á - Âu ra sức truy lùng

Vẻ ngoài đơn giản của chiếc bàn gỗ đã 'đánh lừa' những người bình thường, hàng thế kỉ không ai nhận ra giá trị của nó.

Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch - Thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc

Để tôn vinh nét đẹp làng nghề lụa Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội), quảng bá sản phẩm lụa Vạn Phúc, thúc đẩy du lịch, thương mại, Ủy ban nhân dân quận Hà Đông tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch - Thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023.

Phục dựng di tích phải kế thừa truyền thống

Trải qua thời gian dài, nhiều di tích đã xuống cấp nghiêm trọng, thậm chí biến mất. Hiện các địa phương mong muốn phục dựng những di tích đình, chùa… nhằm phục vụ mục đích sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng. Tuy nhiên, với nhiều di tích được trùng tu, tôn tạo, phục dựng và đã được xếp hạng, nhưng giới chuyên gia cho rằng di tích đó không còn giữ được nguyên vẹn kiến trúc theo lối truyền thống. Về vấn đề này, chúng tôi đã trao đổi với PGS.TS Lâm Nhân - Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Văn hóa TPHCM.

Thú chơi lan

Hoa lan là loài hoa có vẻ đẹp sang trọng và quý phái, từ lâu đã trở thành thú chơi của bậc vương giả. 'Vua chơi lan, quan chơi trà', thú vui xưa chỉ dành riêng cho tầng lớp vua quan, quý tộc, nhưng những năm gần đây, người chơi lan ngày càng nhiều và đã bình dân hơn thú chơi này.

Vua quan triều Nguyễn đón Trung thu như thế nào?

Qua 143 năm tồn tại (1802-1945), triều Nguyễn đã để lại một kho tàng sử liệu đồ sộ. Qua đó, hậu thế có thể tìm hiểu mọi mặt của đời sống xã hội thời xưa, trong đó có phong tục đón Tết Trung thu.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 36

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Những nội dung cốt lõi, tiến bộ của Hiến pháp đầu tiên

Hiến pháp năm 1946 của nước ta chỉ có 70 điều ngắn gọn nhưng hàm súc, chứa đựng tư tưởng lập hiến rất tiến bộ trên các phương diện.

Loại rau 'tiến Pharaoh' bị nhầm là thần dược

Thời trung đại, Ai Cập tưởng molokhia - loại rau đay thường thấy ở đồng bằng châu thổ sông Nile, có chứa chất kích thích tình dục.

Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế tròn 100 tuổi

Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế đang lưu giữ hàng ngàn hiện vật quý của triều đại nhà Nguyễn cũng như một số hiện vật điêu khắc Champa độc đáo.

Hà Nội đổi mới để thu hút khách du lịch

Các làng nghề thủ công truyền thống của Hà Nội là xu hướng được khách du lịch tìm đến, không chỉ bởi sự sáng tạo của những người thợ qua từng sản phẩm thủ công, mà còn muốn được hòa mình cùng nơi sản xuất, trải nghiệm với những công đoạn thú vị của làng nghề.

Người phương Tây nghĩ gì khi di chuyển bằng cáng ở xứ Đàng Trong?

Ngoài xe ngựa và kiệu thì võng hoặc cáng là phương tiện di chuyển quen thuộc của người giàu có. Di chuyển bằng võng hay cáng ở những nơi địa hình khó khăn cũng khá nhiêu khê.

Loạt ảnh vô giá về vua quan và hoàng tộc triều Nguyễn

Thông qua các bức ảnh quý hiếm chụp vua, quan và hoàng tộc triều Nguyễn, công chúng có thể hình dung cụ thể hơn về một giai đoạn lịch sử của Việt Nam.

Thơ ngoại giao của Đại Việt thời Trần: Vua Trần Thái Tông tiễn sứ Bắc về nước

Hầu như các vua nước ta ở đời Trần đều tiếp và tiễn đưa các vị sứ thần Bắc Quốc về nước. Mỗi người mỗi hoàn cảnh và đối tượng khác nhau, nhưng đều có dấu ấn để lại qua thơ ca của họ. Vua Thái Tông Trần Cảnh (1218-1277) có bài thơ TỐNG BẮC SỨ TRƯƠNG HIỂN KHANH, rất thú vị.

Vua Trần Thái Tông tiễn sứ Bắc quốc về nước

Hầu như các vua nước ta ở đời Trần đều tiếp và tiễn đưa các vị sứ thần Bắc Quốc về nước. Mỗi người mỗi hoàn cảnh và đối tượng khác nhau, nhưng đều có dấu ấn để lại qua thơ ca của họ. Vua Thái Tông Trần Cảnh (1218-1277) có bài thơ 'Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh', rất thú vị.

Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra cầu vượt biển Thuận An

Trong chương trình làm việc tại tỉnh Thừa Thiên - Huế, chiều 25/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã đi kiểm tra tiến độ xây dựng cầu vượt cửa biển Thuận An, thăm khu tái định cư Hương Sơ và Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế.

Thủ tướng kiểm tra tiến độ cầu vượt cửa biển dài nhất miền Trung

Chiều 25/3, trong chương trình làm việc tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra tiến độ xây dựng cầu vượt cửa biển Thuận An, thuộc dự án tuyến đường bộ ven biển chạy qua địa bàn tỉnh.

Nhiều hoạt động của Thủ tướng Chính phủ trong chuyến thăm và làm việc tại Thừa Thiên Huế

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính kiểm tra tiến độ cầu vượt cửa biển Thuận An, thăm khu tái định cư Hương Sơ và Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, kiểm tra các công trình, dự án tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Trong chương trình công tác tại Thừa Thiên - Huế dự Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ V, chiều 25-3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác thăm, kiểm tra các công trình, dự án tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thủ tướng thăm, kiểm tra các công trình, dự án tại tỉnh Thừa Thiên - Huế

Trong chương trình công tác tại Thừa Thiên - Huế dự Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên lần thứ V, chiều 25/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác thăm, kiểm tra các công trình, dự án tại tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Chiếc khố của đàn ông Việt có gì đặc biệt?

Trang phục của nam giới Việt phù hợp với thời tiết nóng ẩm, và thuận tiện trong sinh hoạt. Chiếc khố đã xuất hiện từ lâu đời và được sử dụng phổ biến ở nông thôn.

Giải mã ngôn ngữ tạo hình nghệ thuật lễ phục vua quan triều Nguyễn

Những hình ảnh cận cảnh trang phục của vua chúa, phi tần, quan lại triều Nguyễn bao gồm hoa văn, biểu tượng, màu sắc… sẽ được hé lộ trong cuốn sách của nhà nghiên cứu Trần Minh Nhựt.

Du xuân về làng Thổ Khối thăm đền Đức thánh Trần

Nằm ở phía Bắc huyện Hà Trung, làng Thổ Khối, xã Yên Dương (Hà Trung) mang địa thế của một thung lũng hết sức lợi hại. Có lẽ bởi vậy, mà gần 750 năm về trước, vua quan nhà Trần đã chọn nơi đây là chốn 'lui về' để dụng binh đánh giặc Nguyên Mông xâm lược. Để đến hôm nay về vùng đất cổ, một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đền Thổ Khối - còn gọi là đền Trần Hưng Đạo với những chuyện kể về vị tướng anh hùng xuất chúng vẫn được người dân lưu truyền.

Thăm làng nghề của những 'kỳ hoa dị thảo'

Làng cây cảnh Vỵ Khê, xã Điền Xá, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định là làng nghề nổi tiếng cả nước với trên 800 năm tuổi, nơi ra đời của những 'kỳ hoa dị thảo'.

Loại rau 'tiến Pharaoh' bị nhầm là thần dược

Thời trung đại, Ai Cập tưởng molokhia - loại rau đay thường thấy ở đồng bằng châu thổ sông Nile, có chứa chất kích thích tình dục.

Xem lễ rước 'vua chúa sống' tại Hà Nội

Lễ hội đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) tổ chức sáng 1/2 với màn rước kiệu 'vua chúa sống' mặc áo long bào độc đáo, thu hút hàng nghìn người về tham dự.

Nghi lễ độc đáo có một không hai tại Lễ hội Đền Sái

Tại Lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu 'Vua, Chúa' sống náo nhiệt, thu hút hàng ngàn người tham gia.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Chuyện chưa kể về hành trình sưu tập những chiếc áo vua quan

Ăn dầm ở dề liên tục mấy tháng trời ở vùng biên giới, thậm chí qua tận nước bạn Lào hay hẹn giao dịch ở ranh giới hai địa phương Huế - Quảng Trị ngay thời gian cao điểm của dịch COVID-19… Hành trình sưu tập những chiếc áo của vua quan triều Nguyễn của anh Nguyễn Hữu Hoàng (TP. Huế) nghe tưởng chừng đơn giản nhưng có theo chân nhà sưu tập này mới thấm hết những gian nan, vất vả xen lẫn những câu chuyện dở khóc dở cười, đâu đó còn là cơ duyên.

Du khách tới Đại Nội Huế thưởng thức không khí Xuân

Huế trong sáng mùng 1 Tết Quý Mão thật đẹp. Người dân và du khách tận hưởng nắng vàng từ sớm và tiết trời se lạnh khi du Xuân.

Thú vị trò chơi cung đình ở Đại nội Huế ngày mồng Một Tết

Ngày đầu năm mới, một lượng lớn du khách đến Đại nội Huế để du xuân và chơi những trò chơi cung đình do Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tái hiện.