10 cổ vật triều Nguyễn được định danh và triển lãm trên không gian số

Ngày 17/5, lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đã phối hợp với các đối tác tiến hành định danh số với 10 cổ vật triều Nguyễn tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, đồng thời ra mắt không gian triển lãm văn hóa metaverse (vũ trụ ảo) đầu tiên tích hợp kính Apple Vision Pro, ứng dụng công nghệ của Phygital Labs, mở ra hành trình ứng dụng công nghệ vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa di sản.

'Giáo dục di sản'- học mà chơi, chơi mà học

Vui vẻ, hào hứng, bổ ích là những cảm nhận của những 'du khách học trò' sau khi tham gia chương trình 'Giáo dục di sản' (GDDS) do Bảo tàng Cổ vật cung đình (CVCĐ) Huế tổ chức.

Ngắm 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' sau khi được phục dựng

Sau 2 năm được phục dựng, Hải Vân Quan sẽ thành điểm đến lý tưởng cho du khách khi vượt đèo Hải Vân.

Phụ nữ thời xưa bao nhiêu ngày mới tắm một lần? Sau khi biết sự thật, có thể bạn sẽ ngã ngửa vì khó tin

Phụ nữ ngày nay tắm gội hàng ngày bằng các loại sữa tắm và xà bông. Tuy nhiên, ít ai biết thời xưa chuyện tắm gội của họ chỉ đến trên đầu ngón tay.

Việt Nam có thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bài văn mẫu hay nhất phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh - Ngữ văn 11

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Về Bình Định chiêm ngưỡng tháp Cánh Tiên

Đến với Bình Định, ngoài những thắng cảnh nổi tiếng, những bãi biển đẹp ngất ngây, du khách sẽ còn được tận hưởng vô vàng vẻ đẹp của những di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng mà bản thân nó là những mốc son gắn liền với sự hình thành và phát triển của vùng đất thượng võ này.

Hà Nội có thêm nhiều Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Thăm di tích đền Trần Thái Bình, miền ký ức về triều đại thủa vàng son

Đền Trần, Tam Đường, Hưng Hà, Thái Bình chính là công trình ghi lại dấu ấn lịch sử của triều đại nhà Trần, triều đại một thủa vàng son rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.

Độc đáo cảnh trai tráng tung hô, xoay tròn kiệu chúa ở lễ hội đền Sái

Du khách thích thú khi chứng kiến cảnh kiệu chúa được các trai tráng hò reo, tung hô, nâng chạy rầm rập trong lễ hội đền Sái ở Đông Anh, Hà Nội.

Nô nức trẩy hội đền vua Lê

Ngày 15/2 (tức ngày mùng 6 Tết) UBND huyện Hòa An tổ chức Lễ hội Đền Vua Lê và công bố quyết định công nhận cây di sản Việt Nam năm 2024. Tham dự có đồng chí Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể.

Hình tượng rồng trong âm nhạc dân tộc

Theo quan niệm truyền thống dân tộc ta, rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh gồm: long, ly, quy, phượng. Rồng cũng là biểu tượng cho sự cao sang, quyền lực tối cao. Đối với âm nhạc, rồng được khai thác nhiều nhưng hiện hữu theo cách riêng. Nhân ngày đầu xuân, cùng mạn bàn đôi chút về rồng trong âm nhạc dân tộc cổ truyền.

Các vị vua thường làm gì vào mùng 1 Tết?

Trong ngày đầu tiên của năm mới, các vị vua Việt thường tiến hành một số nghi lễ không thể thiếu, sau đó tổ chức yến tiệc cho quần thần, hoàng thân quốc thích.

Những công việc vua quan nhà Nguyễn thường làm khi bắt đầu năm mới

Tổ chức nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh là những công việc trọng đại khi bắt đầu một năm mới của vua quan nhà Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, Minh Mạng.

Giấc mơ rồng Huế

Tết Nguyên đán 2024 là mở đầu của năm Giáp Thìn. Ước vọng cho năm mới thường là một giấc mơ. Nếu có chăng một giấc mơ cho Huế trong năm Thìn, thì có thể gọi tên là 'Giấc mơ Rồng Huế'!

Nghi thức mừng lễ Tết Nguyên đán cung đình Huế diễn ra thế nào?

Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.

Chặt tận gốc cơ chế xin - cho

Chủ trì hội nghị lần thứ 2 Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM vào sáng 3-2,

Vua quan cung đình Huế xưa đón Tết Nguyên đán như thế nào?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Tết Nguyên Đán xưa của Vua quan cung đình Huế diễn ra như thế nào?

Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.

Lăng mộ thờ tổ lớn nhất Việt Nam ở làng tỷ phú: Thuê người Pháp thiết kế, 'mua đứt' 10ha để xây dựng

Ở làng Mẹo tức làng Phương La (xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)- ngôi làng được mệnh danh là 'ngôi làng tỷ phú' có 1 lăng mộ rộng tới 10ha.

Vua quan cung đình Huế xưa đón Tết Nguyên đán thế nào?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Tiết Đông chí 2023 là ngày nào và cần lưu ý điều gì?

Theo lịch pháp nông nghiệp phương Đông cổ đại, tiết Đông chí hay tết Đông chí là một trong 24 tiết khí của năm, khởi đầu từ điểm giữa của mùa đông.

Phụ nữ thời xưa bao nhiêu ngày mới tắm một lần? Họ dùng gì để tắm? Sau khi biết sự thật, có thể bạn sẽ ngã ngửa vì không tin vào mắt mình

Tắm là một hoạt động quen thuộc với bất kỳ ai, nhưng đối với thời xưa thì không phải ai cũng biết. Người hiện đại tắm hàng ngày bằng các loại nước tắm và xà bông. Vậy chúng ta thử tìm hiểu xem phụ nữ xưa bao nhiêu ngày mới tắm một lần, họ tắm thế nào?

Tái hiện lại không gian Tuồng truyền thống trên phố cổ Hà Nội

Không gian văn hóa 50 Đào Duy Từ thuộc khu phố cổ Hà Nội, nơi đây khi xưa thời Pháp thuộc từng là nền cũ của rạp hát Sán Nhân Đài (sau đổi tên là Lạc Việt rồi Hiệp Thành).

Loại rau 'tiến Pharaoh' bị nhầm là thần dược

Thời trung đại, Ai Cập tưởng molokhia - loại rau đay thường thấy ở đồng bằng châu thổ sông Nile, có chứa chất kích thích tình dục.

Giá trị tư tưởng nghệ thuật và thể loại trong văn học Lý – Trần

Cả hai triều đại Lý- Trần, Phật giáo đã trở tôn giáo ưa chuộng nhất. Lúc bấy giờ cả nước từ vua quan đến thứ dân đều quy y theo Phật, giữ gìn giới luật, tu trì thiền định. Bởi thâm nhập giáo lý Phật Đà qua chính sách an dân trị quốc nên các vua Lý- Trần đã chinh phục được bao con tim và khối óc của con người bằng đức trị thay pháp trị.

Đấu trường voi-hổ độc nhất thế giới ở Việt Nam, nơi diễn ra những trận tử chiến 'vô tiền khoáng hậu'

Đây là 1 trong những công trình độc nhất vô nhị của Việt Nam thời phong kiến, được ví như 'đấu trường La Mã' phiên bản Việt Nam, nơi từng diện ra nhiều trận đấu sinh tử không cân sức giữa voi và hổ.

Chiếc bàn cũ kĩ bị vứt xó hóa ra lại là báu vật 400 tuổi làm từ gỗ sưa, được giới sưu tầm cổ vật Á - Âu ra sức truy lùng

Vẻ ngoài đơn giản của chiếc bàn gỗ đã 'đánh lừa' những người bình thường, hàng thế kỉ không ai nhận ra giá trị của nó.

Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch - Thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc

Để tôn vinh nét đẹp làng nghề lụa Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội), quảng bá sản phẩm lụa Vạn Phúc, thúc đẩy du lịch, thương mại, Ủy ban nhân dân quận Hà Đông tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch - Thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023.

Phục dựng di tích phải kế thừa truyền thống

Trải qua thời gian dài, nhiều di tích đã xuống cấp nghiêm trọng, thậm chí biến mất. Hiện các địa phương mong muốn phục dựng những di tích đình, chùa… nhằm phục vụ mục đích sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng. Tuy nhiên, với nhiều di tích được trùng tu, tôn tạo, phục dựng và đã được xếp hạng, nhưng giới chuyên gia cho rằng di tích đó không còn giữ được nguyên vẹn kiến trúc theo lối truyền thống. Về vấn đề này, chúng tôi đã trao đổi với PGS.TS Lâm Nhân - Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Văn hóa TPHCM.

Thú chơi lan

Hoa lan là loài hoa có vẻ đẹp sang trọng và quý phái, từ lâu đã trở thành thú chơi của bậc vương giả. 'Vua chơi lan, quan chơi trà', thú vui xưa chỉ dành riêng cho tầng lớp vua quan, quý tộc, nhưng những năm gần đây, người chơi lan ngày càng nhiều và đã bình dân hơn thú chơi này.

Vua quan triều Nguyễn đón Trung thu như thế nào?

Qua 143 năm tồn tại (1802-1945), triều Nguyễn đã để lại một kho tàng sử liệu đồ sộ. Qua đó, hậu thế có thể tìm hiểu mọi mặt của đời sống xã hội thời xưa, trong đó có phong tục đón Tết Trung thu.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 36

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Những nội dung cốt lõi, tiến bộ của Hiến pháp đầu tiên

Hiến pháp năm 1946 của nước ta chỉ có 70 điều ngắn gọn nhưng hàm súc, chứa đựng tư tưởng lập hiến rất tiến bộ trên các phương diện.

Loại rau 'tiến Pharaoh' bị nhầm là thần dược

Thời trung đại, Ai Cập tưởng molokhia - loại rau đay thường thấy ở đồng bằng châu thổ sông Nile, có chứa chất kích thích tình dục.

Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế tròn 100 tuổi

Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế đang lưu giữ hàng ngàn hiện vật quý của triều đại nhà Nguyễn cũng như một số hiện vật điêu khắc Champa độc đáo.

Hà Nội đổi mới để thu hút khách du lịch

Các làng nghề thủ công truyền thống của Hà Nội là xu hướng được khách du lịch tìm đến, không chỉ bởi sự sáng tạo của những người thợ qua từng sản phẩm thủ công, mà còn muốn được hòa mình cùng nơi sản xuất, trải nghiệm với những công đoạn thú vị của làng nghề.

Người phương Tây nghĩ gì khi di chuyển bằng cáng ở xứ Đàng Trong?

Ngoài xe ngựa và kiệu thì võng hoặc cáng là phương tiện di chuyển quen thuộc của người giàu có. Di chuyển bằng võng hay cáng ở những nơi địa hình khó khăn cũng khá nhiêu khê.

Loạt ảnh vô giá về vua quan và hoàng tộc triều Nguyễn

Thông qua các bức ảnh quý hiếm chụp vua, quan và hoàng tộc triều Nguyễn, công chúng có thể hình dung cụ thể hơn về một giai đoạn lịch sử của Việt Nam.

Thơ ngoại giao của Đại Việt thời Trần: Vua Trần Thái Tông tiễn sứ Bắc về nước

Hầu như các vua nước ta ở đời Trần đều tiếp và tiễn đưa các vị sứ thần Bắc Quốc về nước. Mỗi người mỗi hoàn cảnh và đối tượng khác nhau, nhưng đều có dấu ấn để lại qua thơ ca của họ. Vua Thái Tông Trần Cảnh (1218-1277) có bài thơ TỐNG BẮC SỨ TRƯƠNG HIỂN KHANH, rất thú vị.

Vua Trần Thái Tông tiễn sứ Bắc quốc về nước

Hầu như các vua nước ta ở đời Trần đều tiếp và tiễn đưa các vị sứ thần Bắc Quốc về nước. Mỗi người mỗi hoàn cảnh và đối tượng khác nhau, nhưng đều có dấu ấn để lại qua thơ ca của họ. Vua Thái Tông Trần Cảnh (1218-1277) có bài thơ 'Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh', rất thú vị.

Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra cầu vượt biển Thuận An

Trong chương trình làm việc tại tỉnh Thừa Thiên - Huế, chiều 25/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã đi kiểm tra tiến độ xây dựng cầu vượt cửa biển Thuận An, thăm khu tái định cư Hương Sơ và Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế.