Báo Al Jazeera: Việt Nam mở cửa du lịch, người dân Điện Biên lựa chọn làm du lịch bền vững

Người dân Điện Biên tập trung đầu tư các homestay truyền thống để phát triển du lịch nhưng không đánh mất bản sắc và phá vỡ cảnh quan.

Bắc Hà phát triển du lịch giàu bản sắc

Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, huyện Bắc Hà luôn chú trọng giữ gìn, bảo tồn những giá trị văn hóa giàu bản sắc, tạo nên những sản phẩm du lịch hút khách.

Nét đẹp dịu dàng của trang phục phụ nữ các dân tộc ở Sơn La

Tỉnh Sơn La hiện có 18 dân tộc anh em sinh sống, mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán khác nhau, theo đó, trang phục cũng có những độc đáo riêng với những màu sắc đường nét hoa văn đặc trưng.

Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mông

Người Mông với nhiều điểm sắc về ẩm thực, văn hóa, đời sống tín ngưỡng và trang phục luôn thể hiện nét riêng. Trong đó, nổi bật là trang phục truyển thống của phụ nữ, mang nhiều màu sắc thể hiện tính cách, bản tính cần cù, yêu lao động; sự tài tình, khéo léo của của người phụ nữ miền sơn cước đã dành nhiều thời gian, công sức tạo nên những bộ áo, váy đẹp lung linh từ những vật liệu thiên nhiên.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Nùng

Dân tộc Nùng hiện có hơn 1 triệu người, sống phân tán tại 63 tỉnh, thành phố nhưng tập trung đông nhất ở các tỉnh miền núi thuộc phía Bắc và Đông Bắc Bộ.

Huyện Mai châu: Giữ nét đẹp trang phục dân tộc

Ở các xã vùng cao Hang Kia, Pà Cò (Mai Châu), bà con người Mông thường xuyên mặc trang phục truyền thống dân tộc. Trang phục nam giới gồm áo, thắt lưng, quần với màu sắc chủ yếu là màu đen. Nữ giới có khăn đội đầu, áo, váy, thắt lưng, tạp dề đằng trước, xà cạp và đồ trang sức. Điều đặc biệt, đây đều là những sản phẩm có được từ thành quả lao động, do bàn tay các mẹ, các chị làm ra, từ lúc trồng nguyên liệu, chuốt từng sợi đay đến dệt nên tấm vải để may thành áo, váy, quần. Bà con rất yêu quý, tự hào khi mang vẻ đẹp trang phục cả trong lao động, sản xuất và dịp lễ hội.

Phục trang phụ nữ Mông Hoa – Di sản văn hóa phi vật thể

Trang phục cổ truyền của phụ nữ Mông Hoa được xem như thước đo tài năng thêu thùa của người phụ nữ.

Nét đẹp rẻo cao Hua Nhàn

Hua Nhàn, mảnh đất vùng cao của huyện Bắc Yên có cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, di tích lịch sử Đèo Chẹn hào hùng, hồ sen trên núi nên thơ... Nơi đây còn lưu giữ đa dạng sắc màu văn hóa các dân tộc và nghề se lanh, dệt vải của phụ nữ Mông đã trở thành nét đẹp độc đáo.

Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa

Thanh Hóa có 6 dân tộc thiểu số chủ yếu là: Mường, Thái, Mông, Thổ, Dao, Khơ Mú. Mỗi dân tộc đều có đời sống vật chất, tinh thần cùng với những nét phong tục, tập quán riêng. Trong đó, trang phục truyền thống là một nét văn hóa đặc sắc rất cần được bảo tổn, phát huy.

Giữ nét đẹp trang phục người Dao Quần chẹt

Người Dao là một trong những dân tộc còn gìn giữ được bản sắc văn hóa đặc trưng từ tiếng nói, phong tục, tập quán, các làn điệu dân ca đến trang phục truyền thống. Với người Dao Quần chẹt ở Yên Lập, trang phục là nét đẹp văn hóa, có giá trị đặc sắc, chứa đựng sáng tạo nghệ thuật.

Dây thổ cẩm thắm sắc đại ngàn Tây Nguyên

Thổ cẩm được đồng bào các dân tộc vùng núi rừng Trường Sơn-Tây Nguyên sản xuất ra chẳng những để làm nên các trang phục truyền thống như váy, khố, áo, mũ mà còn là chất liệu để tạo ra các chi tiết phụ của trang phục như dây thắt váy, dây buộc tóc, tấm khăn choàng khoác trên vai, xà cạp… Đặc biệt, dây buộc tóc, dây thắt ngực còn có chức năng tôn tạo vẻ đẹp trên cơ thể của con người, nhất là phụ nữ.

Trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số: Cần được bảo tồn và phát huy giá trị

Văn hóa và Đời sống - Trong quan niệm thẩm mỹ của người Mông, vẻ đẹp của người phụ nữ được phản ánh một phần qua trang phục: 'Muốn biết người tốt xem gác bếp, muốn hay người đẹp xem áo quần'. Vậy nên, một người phụ nữ được xem là đẹp trước hết phải là người khéo tay thêu thùa, dệt vải, may vá, đặc biệt là may đồ cưới. Nói cách khác, giỏi nghề dệt vải thêu hoa là một thước đo giá trị người phụ nữ Mông truyền thống. Có lẽ vì vậy mà so với nhiều dân tộc anh em cùng chung sống trên rẻo cao cách trở, trang phục của người phụ nữ Mông tương đối cầu kỳ. Một bộ trang phục cổ truyền sẽ gồm váy, áo xẻ ngực có yếm lưng, tấm vải che váy phía trước, thắt lưng và vuông vải nhỏ che lưng đằng sau, khăn quấn đầu, xà cạp...

Giữ nét đẹp trang phục truyền thống của người Dao quần chẹt

Văn hóa và Đời sống - Trước sự phát triển của kinh tế - xã hội nhiều giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc trong đó có trang phục truyền thống đang dần mai một. Với người Dao quần chẹt ở xã Cẩm Bình, huyện Cẩm Thủy cũng không ngoại lệ.

Chợ phiên cụm xã ở Tuần Giáo

ĐBP - Cuối năm 2020, phiên chợ cụm 4 xã vùng cao (Pú Xi, Mường Mùn, Mùn Chung và Nà Tòng) của huyện Tuần Giáo chính thức đi vào hoạt động. Ðến nay, xuống chợ phiên đã trở thành thói quen, mở ra cơ hội giao thương đối với đồng bào dân tộc các xã vùng cao nơi đây. Còn với nhiều du khách khi đến đến chợ phiên, ngoài mua được những sản vật địa phương thì cũng là dịp khám phá, trải nghiệm nét văn hóa bản địa.

Nét văn hóa trong trang phục của người Dao Tiền

Về tiểu khu Tà Loọng, thị trấn Nông trường Mộc Châu những ngày đầu năm, khi hoa đào đã khoe sắc trong vườn đồi, nắng xuân trải vàng bên hiên nhà, cũng là thời điểm người phụ nữ Dao Tiền miệt mài thêu trang phục truyền thống của dân tộc mình. Những đôi tay chai sạn quen làm nương, làm rẫy, nhưng lại khéo léo từng đường kim, mũi chỉ trên tấm vải chàm tạo nên những họa tiết tinh tế.

Giữ gìn trang phục truyền thống của người Dao ở Xứ Thanh

Hiện nay, tại các bản làng ở Thanh Hóa nơi đồng bào người dân tộc Dao sinh sống, nhiều phụ nữ vẫn tự tay dệt, thêu thùa, may vá trang phục cho mình và cho người thân trong gia đình.

Ấn tượng trang phục người Dao

Đồng bào dân tộc Dao trên địa bàn tỉnh gồm Dao tiền và Dao quần chẹt, sinh sống tại các huyện:Kim Bôi, Đà Bắc, Cao Phong, Lương Sơn và thành phố Hòa Bình với 44 bản Dao, trên 17.000 người. Ngoài những lễ hội đặc sắc như tết nhảy, cấp sắc, cầu mùa, tạ mả…, đồng bào dân tộc Dao còn lưu giữ tinh hoa văn hóa độc đáo trên những bộ trang phục truyền thống.

Rực rỡ váy áo người Mông xuống chợ

Vào thời điểm giáp tết khi hoa đào, hoa mận bắt đầu bung nở cũng là lúc những phụ nữ dân tộc Mông đang chuẩn bị may hoặc sắm sửa cho cả gia đình những bộ váy áo mới nhất, đẹp nhất để ăn mừng đón xuân.

Trang phục phụ nữ Cao Lan

Ở Tuyên Quang, người Cao Lan sinh sống nhiều nhất ở hai huyện Sơn Dương và Yên Sơn. Trong quá trình giao thoa văn hóa người Cao Lan vẫn giữ được nét văn hóa bản sắc độc đáo riêng của dân tộc mình. Trong đó, phải kể đến trang phục truyền thống của phụ nữ Cao Lan luôn được các bà, các mẹ giữ gìn qua bao thế hệ.

Nét hoa văn trên trang phục truyền thống

PTĐT - Năm 2020, cùng với những con đường rộng thênh thang, những nếp nhà được xây dựng khang trang, sạch đẹp thì điều dễ nhận thấy là bản sắc văn hóa dân tộc luôn song hành, hiện hữu ở khắp các bản làng, thôn, xóm… Rực rỡ nhất là sắc màu của những bộ trang phục truyền thống của bà con mỗi dịp Tết đến, Xuân về…

Trang phục phụ nữ Mông trắng

Để nhật biết phụ nữ Mông trắng với phụ nữ các nhóm Mông khác chính là chiếc khăn đội đầu, đai áo và một số bộ phận khác như váy trắng, nẹp áo, ống tay, cổ tay, ngang váy đều đính các sọc lam, hoa văn họa kim sa là những điểm nhấn ấn tượng trên bộ trang phục của phụ nữ Mông trắng.

Vẻ đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ các dân tộc thiểu số

Có thể nói, trang phục truyền thống của phụ nữ các dân tộc thiểu số sinh sống ở khu vực biên giới rất phong phú, mang nét đẹp riêng độc đáo và đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống của mỗi tộc người. Cùng với tiếng nói, chữ viết, trang phục cũng mang dấu ấn riêng của mỗi một dân tộc.

Trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số: Cần được bảo tồn và phát huy giá trị

Trong quan niệm thẩm mỹ của người Mông, vẻ đẹp của người phụ nữ được phản ánh một phần qua trang phục: 'Muốn biết người tốt xem gác bếp, muốn hay người đẹp xem áo quần'. Vậy nên, một người phụ nữ được xem là đẹp trước hết phải là người khéo tay thêu thùa, dệt vải, may vá, đặc biệt là may đồ cưới. Nói cách khác, giỏi nghề dệt vải thêu hoa là một thước đo giá trị người phụ nữ Mông truyền thống. Có lẽ vì vậy mà so với nhiều dân tộc anh em cùng chung sống trên rẻo cao cách trở, trang phục của người phụ nữ Mông tương đối cầu kỳ. Một bộ trang phục cổ truyền sẽ gồm váy, áo xẻ ngực có yếm lưng, tấm vải che váy phía trước, thắt lưng và vuông vải nhỏ che lưng đằng sau, khăn quấn đầu, xà cạp...

Trang phục phụ nữ Dao Thanh y

Người Dao Thanh Y là một trong 9 ngành Dao ở Tuyên Quang, sống tập trung ở các xã Tân Tiến, Lực Hành, Xuân Vân thuộc huyện Yên Sơn. Mặc dù cuộc sống có nhiều đổi thay nhưng họ vẫn giữ được rất nhiều phong tục truyền thống như hát Páo dung, nghi lễ đón mừng năm mới, ma chay, cưới hỏi... Con gái Dao Thanh Y đều biết may vá, thêu thùa và có ít nhất một bộ trang phục truyền thống để mặc trong các dịp lễ tết, hoặc các dịp hội hè theo phong tục tập quán của dân tộc mình.

Đặc sắc trang phục dân tộc La Chí

Đời sống văn hóa của đồng bào người La Chí khá phong phú, thể hiện đậm nét trong các sinh hoạt văn hóa cộng đồng, kiến trúc nhà cửa, ăn uống, sinh hoạt tín ngưỡng và đặc biệt hơn, trang phục của người La Chí rất đặc biệt, không sặc sỡ, nhiều họa tiết, màu mè, nhưng luôn mang đậm chất riêng của dân tộc; cộng đồng người La Chí luôn đoàn kết và cùng nhau gìn giữ trang phục của mình từ đời này sang đời khác.

Tuyên phạt Vàng A Tỉnh 8 năm tù giam về tội giết người

ĐBP - Trong 2 ngày (18 - 19/8), Tòa án Nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Vàng A Tỉnh ((SN 1988, trú tại bản Huổi Lóng, xã Na Sang, huyện Mường Chà) về tội giết người.

Ca sĩ Băng Di về với thiên nhiên, đạp xe, trekking rừng Nam Cát Tiên

Đạp xe 10km đến bìa rừng. Ảnh nhân vật cung cấp.

Quyết liệt trong công tác đảm bảo an toàn lao động

Trong thời gian qua, công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ tai nạn lao động năm sau giảm so với năm trước. Tuy nhiên, trong năm 2019, vẫn còn 14 người bị thiệt mạng vì tai nạn lao động. Thực tế này đòi hỏi công tác đảm bảo ATVSLĐ cần phải được thực hiện quyết liệt, hiệu quả hơn nữa.

Trang phục phụ nữ Dao đỏ

Đồng bào dân tộc Dao ở Tuyên Quang có khoảng hơn 90 nghìn người, với 9 ngành Dao sinh sống. Để nhận biết các nhóm Dao chính là ở bộ nữ phục của mỗi ngành Dao. Trong trang phục của phụ nữ Dao đỏ có màu sắc rực rỡ, nổi bật, được thêu thùa, trang trí rất cầu kỳ không thể lẫn với trang phục của các ngành Dao khác.

CLB Hoàng Tân giữ gìn trang phục truyền thống

Câu lạc bộ (CLB) giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu cụm Hoàng Tân thuộc 3 thôn Cây Đa 1, Cây Đa 2 và thôn Hoàng Tân, xã Ninh Lai (Sơn Dương) được thành lập năm 2011 trở thành mái nhà chung để bà con phát huy tinh thần sinh hoạt cộng đồng, trao đổi những giá trị văn hóa truyền thống như hát Soọng cô, truyền dạy tiếng nói, may thêu trang phục truyền thống cho các hội viên.