Đồng Hỷ chăm lo giáo dục ở vùng khó

Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Đồng Hỷ không ngừng quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn, đặc biệt là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Trong trẻo nụ cười trẻ em vùng cao

Chưa có con số cụ thể nào cho biết, tại Thái Nguyên có bao nhiều trẻ em người dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng cao. Dẫu nhiều năm nay, trẻ em đã được quan tâm nhiều hơn nhưng phải thừa nhận rằng, những đứa trẻ ở các địa bàn khó khăn của tỉnh vẫn phải sống trong cảnh nghèo khó, thiếu thốn. Không bận tâm với áo cơm, lũ trẻ vùng cao vẫn luôn sống với nụ cười trong trẻo và hồn nhiên đến vậy.

Đoàn kết, tập hợp thanh niên tín đồ tôn giáo

Tỉnh Thái Nguyên hiện có trên 300.000 thanh niên, trong đó lực lượng thanh niên tôn giáo chiếm khoảng 10%. Để mở rộng, tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh niên tôn giáo, thời gian qua, các cấp đoàn - hội triển khai nhiều giải pháp cụ thể.

Trường em ở thung núi

Trong thung núi, ngôi trường khang trang hiện ra với khuôn viên xanh, sạch, đẹp khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng. Đó là Trường Tiểu học Sa Lung, xã Tân Long (Đồng Hỷ).

Nỗi niềm giáo viên vùng cao

Những cô giáo vùng cao vẫn mang nặng nỗi niềm, khi lũ trò nhỏ của mình còn gặp vô vàn khó khăn trong cuộc sống.

Nguồn nhân lực cho vùng khó - Giải pháp kịp thời và đồng bộ, Bài 1: Đội ngũ công bộc của dân

Mục tiêu phát triển của vùng, của tỉnh trong giai đoạn mới đang đặt ra những yêu cầu cấp bách về thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần tạo động lực cho địa bàn khó khăn của tỉnh phát triển.

Nâng cao vai trò kinh tế tập thể trong phát triển nông nghiệp bền vững

Hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững, đáp ứng nhu cầu thị trường, thời gian qua, các ngành, các cấp trên địa bàn huyện Thanh Bình triển khai nhiều nguồn lực phát triển các hợp tác xã (HTX), hội quán gắn với sản phẩm chủ lực của địa phương…

Lãnh đạo tỉnh thăm và làm việc với hợp tác xã, hội quán trên địa bàn huyện Thanh Bình

Sáng ngày 9/6, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa làm Trưởng đoàn công tác UBND tỉnh đến thăm và làm việc với các hợp tác xã (HTX), hội quán trên địa bàn huyện Thanh Bình.

Thái Nguyên: Thiếu đá xây dựng do khó khăn nguồn vật liệu nổ

Thời gian gần đây, nhiều mỏ khai thác đá tại Thái Nguyên đã phải tạm dừng hoạt động do thời hạn cấp phép vật liệu nổ đã hết và chưa được cấp mới.

Trồng ổi trên đất trũng, phèn cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng mỗi năm

Chỉ sau 10 năm lập nghiệp nhờ trồng ổi trên vùng đất phèn, nông dân ở Sóc Trăng đã có cơ ngơi bề thế, thu nhập mỗi năm hơn 1 tỷ đồng.

Tặng quà Tết cho những đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt

Nằm trong chuỗi hoạt động của 'Tuần cao điểm Tết vì người nghèo' năm 2020, ngày 21-1, Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh đã tổ chức các đoàn đến thăm, tặng quà, chúc tết các em học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn đang được học tập, chăm sóc tại Trường Giáo dục và Hỗ trợ trẻ em bị thiệt thòi tỉnh và Trung tâm Bảo trợ và Công tác xã hội tỉnh.

Hội quán nông dân - Mô hình 'đặc sản' của Đồng Tháp

Mặc dù mới chỉ ra đời và hoạt động hơn 03 năm, nhưng mô hình Hội quán tại Đồng Tháp đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cấp, các ngành Trung ương, mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng dân cư địa phương.

Hỗ trợ trên 140 triệu đồng xây dựng công trình vệ sinh

Sáng 12-9, Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thái Nguyên tổ chức khởi công xây dựng công trình vệ sinh cho học sinh trường Tiểu học Yên Lạc 1 (Phú Lương) và Trường Tiểu học Sa Lung (xã Tân Long, Đồng Hỷ).

Cây chuối đổi thay Bản Húc

Nằm sát bên dòng Sepon, thôn Bản Húc (cụm bản Ka Túc, huyện Sepon, tỉnh Savannakhet, Lào) yên bình với những mái nhà sàn lẩn khuất trong màu xanh của những vườn, nương chuối. Câu chuyện đổi thay của những người Vân Kiều ở Bản Húc bắt đầu từ những cây chuối được mang sang từ Việt Nam. Nhờ cây chuối, người Bản Húc đã có thể mua xe máy, ti vi, nhiều người đã bắt đầu tính chuyện làm giàu.