Làm cư dân vùng cao

Hóa thân thành những cô gái, chàng trai Cơ Tu, chúng tôi được cùng người dân bản địa đắm chìm vào thiên nhiên, trải nghiệm những hoạt động truyền thống thú vị trên con suối Cân Te, xã Hương Phong, huyện A Lưới.

Trải nghiệm A Nôr - làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam

Làng A Nôr được Hiệp hội Du lịch Việt Nam lựa chọn là một trong 3 làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam. Đó là kết quả của sự lựa chọn đúng đắn phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trên nền tảng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số và bảo vệ môi trường bền vững.

Điểm đến mới cho du khách

Được xây dựng tại khu bảo tồn sim thuộc xã Hồng Thượng, Dự án Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) với kinh phí gần 20,8 tỷ đồng đang dần hoàn thiện.

Phát huy tiềm năng để A Lưới trở thành điểm đến thu hút khách

Với những tiềm năng, lợi thế vốn có, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Văn hóa đánh bắt thủy sản của người S'tiêng

Trong quá khứ, Bình Phước là vùng đất có nhiều rừng già, sông, suối, bưng, bàu với nhiều động vật phong phú, đa dạng, quý hiếm và nhiều cá ngon. Điều kiện tự nhiên giữa các vùng của Bình Phước khác nhau nên văn hóa mưu sinh của người S'tiêng giữa các vùng cũng khác nhau, trong đó phương thức đánh bắt thủy sản (xúc cá, tát cá, thuốc cá, phá bàu...).

Quảng Ngãi: Mật ngữ nghề biển

Mật ngữ là cách dùng từ để giữ bí mật trong thông tin liên lạc. Đối với ngư dân Quảng Ngãi nói chung, Lý Sơn nói riêng, do làm nghề biển gặp nhiều bất trắc, nên thường dùng mật ngữ trong giao tiếp, để tránh những điều kiêng kỵ...

Đặc sắc lễ hội phá bàu ở Lộc Khánh

Sáng nay 17-3, tại ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh, UBND huyện Lộc Ninh tổ chức Lễ hội Dua Tpeng (phá bàu) năm 2024. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh; lãnh một số ban, sở, ngành của tỉnh, huyện cùng đông đảo bà con dân tộc Khmer ở xã Lộc Khánh và các xã lân cận về dự.

Sẵn sàng lễ hội Phá bàu

Lễ hội Dua Tpeng (Phá bàu) của đồng bào Khmer ở xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Quyết định số 4615/QĐ-BVHTTDL ngày 20-12-2019.

Theo chân ngư dân dỡ chà bắt cá trên sông

Vào thời điểm này, trên các tuyến kênh, rạch, sông tỉnh An Giang rất dễ bắt gặp hình ảnh ngư dân hì hục dỡ chà bắt cá.

Theo chân người bắt cá lia thia và thưởng thức mắm chua cá đồng Long An

Long An có rất nhiều đặc sản như gạo nàng thơm chợ Đào, dưa hấu Long Trì... trong đó, phải kể đến mắm cá lia thia - món ăn dân dã, quen thuộc đã trở thành đặc sản của người dân bưng biền Đức Huệ.

Mỹ tục hội xuân miền núi xứ Thanh

Lễ hội mùa xuân ở miền núi tỉnh Thanh Hóa thường kéo dài từ tháng Giêng cho tới tận tháng Ba (âm lịch). Đồng bào Mường, Thái, Dao, Mông, Thổ, Khơ Mú có các lễ hội tiêu biểu như: lễ hội xuống đồng, cầu nước đầu năm mới, hội Séc bùa, tết nhảy, lễ hội Cửa Đạt, phủ Na, lễ hội Pôồn Pông, Kin chiêng boọc mạy, lễ hội Chá Chiêng, lễ hội Mường Đòn...

Chợ cá rạng sáng 30 tết tấp nập người mua bán cá đặc sản. Mưa xuân rả rích, khí trời se lạnh vẫn không ngăn được dòng người mặc áo mưa đến chợ mua cá tươi sống về ăn tết.

Đặc sản cá lìm kìm 'cháy hàng'

Cá lìm kìm sống ở nước ngọt nhưng kén vùng nước. Cá chỉ sinh sống ở vùng nước trong, sạch không ô nhiễm môi trường nên hiện nay ở Bình Thuận cá tập trung nhiều ở lòng hồ Hàm Thuận – Đa Mi, Hàm Thuận Bắc.

Dòng suối hát và chùm thơ về Ba Bể

Tác phẩm đạt giải Nhì Cuộc thi sáng tác, sưu tầm các câu chuyện hay gắn liền với di tích, danh lam thắng cảnh của tỉnh Bắc Kạn do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Kạn tổ chức.

Rộn ràng mùa xúc cá trên sông

Cơn bấc xốn xang, từng chiếc ghe đục nổ máy xình xịch 'chẻ' sóng khai thác cá linh trên ngã ba sông Châu Đốc. Bao đời nay, nghề xúc cá bằng vợt ở đây vẫn diễn ra rộn ràng vào cuối mùa lũ.

Độc đáo chợ phiên Nga My

Chợ phiên Nga My (Tương Dương) là một điểm đến hấp dẫn đối với đông đảo du khách trong và ngoài vùng. Bởi đây không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa mà còn là nơi gặp gỡ, giao lưu văn hóa của đồng bào.

Người dân đào đất phát hiện 3 quả bom lớn gần trường học, khu dân cư

Từ ngày 27/11 đến 30/11, người dân tại tỉnh Quảng Bình phát hiện 3 quả bom lớn trọng lượng từ 100kg - 300kg nằm gần trường học, khu dân cư. Đội xử lý bom mìn lưu động của MAG tại Quảng Bình đã xử lý an toàn 3 quả bom lớn này.

Liên tiếp phát hiện 3 quả bom lớn ở Quảng Bình

Trong hai ngày 27 và 30-11, người dân ở Quảng Bình liên tiếp phát hiện ba quả bom lớn loại M117 và MK81 nặng hàng trăm kg.

Quảng Bình: Di dời an toàn ba quả bom lớn sót lại sau chiến tranh

Đội Xử lý Bom mìn Lưu động của Nhóm Cố vấn Bom mìn (MAG) tại Việt Nam phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, chính quyền tỉnh Quảng Bình xử lý, di dời an toàn ba quả bom lớn.

Xử lý thành công 3 quả bom lớn sót lại sau chiến tranh tại Quảng Bình

Chiều tối 1/12, Dự án MAG tại Quảng Bình cho biết, chỉ trong 1 tuần này, lực lượng của Dự án xử lý thành công 3 quả bom lớn còn sót lại sau chiến tranh, theo tin báo của người dân tại tỉnh Quảng Bình.

Xử lý thành công 3 quả bom lớn sót lại sau chiến tranh tại Quảng Bình

Chiều tối 1/12, Dự án MAG tại Quảng Bình cho biết, chỉ trong 1 tuần này, lực lượng của Dự án xử lý thành công 3 quả bom lớn còn sót lại sau chiến tranh, theo tin báo của người dân tại tỉnh Quảng Bình.

Độc đáo những sản phẩm đặc trưng của đồng bào Khmer

Triển lãm các sản phẩm văn hóa đặc trưng của đồng bào Khmer là một trong những hoạt động tại Tuần lễ Văn hóa, Du lịch - Liên hoan ẩm thực Nam Bộ gắn với lễ hội Ok Om Bok tỉnh Trà Vinh năm 2023.

Viết về thầy cô và mái trường là tri ân nhà giáo và những điều tốt đẹp nhất

Nhóm tác giả Nguyễn Văn Ba, VTV2 - Đài truyền hình Việt Nam đạt rất nhiều giải thưởng tại 'Giải báo chí toàn quốc Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam'.

Thổn thức cá rầm kho lá nghệ thôn quê xứ Quảng

Quê tôi nằm bên bờ sông Yên (Đại Lộc, Quảng Nam), một vùng trũng thấp, khiến những cơn mưa lớn đầu mùa kéo dài vài ngày, nước lũ từ đầu nguồn chảy tràn khắp và lấp đầy cánh đồng, làm cho nơi đây trở nên sôi động. Lúc đó, nhiều loại cá bơi ngược dòng hoặc đẻ trứng, sau đó trứng nở thành cá con, được gọi là cá rầm.

Dân bản dầm mình giữa dòng nước lũ bắt cá mưu sinh

Mỗi khi nước lũ dâng cao trên con suối Choăng, bà con bản Diềm (Con Cuông, Nghệ An) lại mang dụng cụ ra bờ suối dầm mình dưới dòng nước đục ngầu nhiều giờ đồng hồ để kiếm cá mưu sinh.

Tập tục tắm suối của đồng bào Pa Cô

Tại thác A Nôr xã Hồng Kim vừa diễn ra hoạt động Trình diễn tắm suối và tái hiện hoạt động sinh hoạt dưới nước của đồng bào Pa Cô. Đây được xem là một nét đẹp văn hóa nhằm tẩy uế bụi trần, cách thức tắm gội nhẹ nhàng, kín đáo, thẹn thùng giữa cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mĩ của đại ngàn Trường Sơn.

Mùa nước nổi về An Giang đi chợ 'ma' lúc nửa đêm

Chợ 'ma' Tha La nơi đầu nguồn biên giới ở An Giang hoạt động từ lúc 3h sáng và kết thúc khi mặt trời ló rạng với những đặc sản mùa nước nổi như cá đồng, ốc, cua, ếch… của dân chài đem bán cho thương lái.

Nước tràn đồng, ngư dân miền Tây dong xuồng bắt tôm cá

Mưa nhiều ngày qua đã làm mực nước lũ ở vùng đầu nguồn ĐBSCL tiếp tục lên nhanh, mang theo nhiều tôm, cá.

Cần hướng đi nuôi cá nước lạnh bền vững sau lũ quét ở Sa Pa

Thống kê cho thấy, trận lũ quét đêm 12/9 đã tàn phá gần như toàn bộ trại cá nước lạnh ở xã Liên Minh, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai.

Huyện Yên Bình khôi phục, bảo tồn văn hóa văn nghệ dân gian

Những nét đẹp văn hóa văn nghệ dân gian truyền thống của đồng bào các dân tộc là điều kiện thuận lợi để huyện Yên Bình (Yên Bái) phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa một cách bền vững.

Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối hành động xua đuổi, ngăn cản, cướp phá tài sản của ngư dân

Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối trước việc lực lượng chức năng của Trung Quốc liên tục xua đuổi, ngăn cản, cướp phá tài sản, trang thiết bị, ngư cụ và hải sản của ngư dân Quảng Ngãi khi hành nghề trên vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Câu đố: 'Đi thì túm, về thì banh/Nghe mùi tanh tanh, đụng vào ướt ướt' - Là cái gì?

Đây là thứ vô cùng quen thuộc, chắc hẳn bạn đã từng nghe qua hoặc thấy qua.

Nam sinh mất mẹ ở 'rốn lũ' Sa Ná quyết tâm vào trường quân đội

Mất mẹ sau trận lũ lịch sử tại bản Sa Ná, xã Na Mèo (Quan Sơn, Thanh Hóa), cậu học trò Nguyễn Minh Thiếu quyết tâm thi đỗ vào trường quân đội.

Hàng nghìn người chen nhau bắt cá trong lễ hội ở Hà Tĩnh

Lễ hội đánh cá Vực Rào tại xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là một lễ hội độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa của người dân nơi đây từ bao đời nay. Lễ hội đang diễn ra hôm nay (4.6) với sự tham gia của hàng nghìn người dân địa phương và du khách.

K'Sung

Ngày xưa, ở bon nọ có một chàng trai tên là K'Sung, mồ côi cha mẹ, anh sống với ông bà. Ngày ngày, anh đi đặt nơm bẫy cá mang về nhà.

Hơn 20 nghìn lượt du khách tham dự ngày hội văn hóa dân gian 'Sắc vàng bên dòng Nặm Luông'

Sau 3 ngày diễn ra, chuỗi hoạt động kích cầu du lịch tại điểm du lịch cộng đồng Nghĩa Đô với chủ đề 'Sắc vàng bên dòng Nặm Luông' đã thành công tốt đẹp, thu hút hơn 20.000 lượt du khách.

Các đồng chí lãnh đạo tỉnh tham gia ngày hội văn hóa dân gian tại huyện Bảo Yên

Trong 2 ngày 30/4 và 1/5, nhân dịp huyện Bảo Yên tổ chức ngày hội văn hóa dân gian 'Sắc vàng bên dòng Nặm Luông', đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; đồng chí Trịnh Xuân Trường, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã tới dự các hoạt động trải nghiệm cùng du khách và người dân địa phương.

Đang chấp hành án treo mà vẫn tiếp tục đi trộm

Sáng ngày 17/4/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang cho biết, đơn vị vừa tống đạt các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với Phan Văn Non (SN 1997, trú tại ấp Vĩnh An, xã Vĩnh Hòa, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) về tội 'Trộm cắp tài sản'.

Lễ hội Phá Bàu của dân tộc Khmer: Cầu mong mùa màng bội thu

Qua lễ hội Phá Bàu, người Khmer ở Lộc Khánh, tỉnh Bình Phước cầu mong sự bình an, khỏe mạnh, mùa màng được bội thu, cây cối tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở.

Lễ hội Phá Bàu của dân tộc Khmer ở Bình Phước

Ngày 17/3, tại xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước diễn ra lễ hội Phá Bàu của dân tộc Khmer. Lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2019.