Nợ đất

Đôi mắt cô ấy ngập căm hờn. Con chúng tôi đã chết. Tôi đau quá. Cơn đau nổ tung từ trong lòng, khiến tôi cảm nhận từng tế bào mình bể nát. Chúng tôi có một đứa con. Họ, dân làng, đã đem nó hiến tế để xoa dịu cơn giận của thần. Vì chúng tôi đã phản bội lòng ơn, rời khỏi làng, phạm vào luật chết. Họ không giết chúng tôi, mà giết đứa con nít vô tội.

'Ê, mình đang đứng đúng ngay ngã tư mà kéo diều, kỳ quá hông ta?', một bạn nữ nói với nhóm bạn. 'Có sao đâu! Ở đây ai cũng vậy chớ đâu phải bọn mình. Góc ngã tư đằng kia cũng vậy đó. Ai cũng biết đây là khu vực thả diều, có chạy xe thì tự biết đường mà tránh chớ', bạn nam đứng cạnh nói vào.

Mang chữ cho em

'Thầy ơi, bắt đầu học chưa thầy?', 'Sáng nay con dậy sớm lắm!', 'Bữa nay con nghỉ bán vé số một buổi đợi cô qua dạy nè', 'Nay mình học tới bài gì vậy cô?'… Tiếng bé Nghi, bé Ngọc và 6-7 em nhỏ nơi khu nhà trọ lụp xụp, cũ kỹ của xóm lao động nghèo ở phường Thảo Điền (TP Thủ Đức) rộn ràng khi buổi học sắp bắt đầu.

Thèm trở lại những chiều 30 Tết đá bóng bằng… bàng quang lợn

Chiều 30 Tết năm nào, lũ trẻ xóm tôi cũng hò reo đá bóng, quả bóng chính là cái bàng quang lợn mà người lớn vứt ra cho sau khi chú ỉn được làm thịt, xử lý xong.

Yêu không nghĩ nhiều

Mối tình đầu bao giờ cũng đẹp, đặc biệt là mối tình thời áo trắng.

Trách nhiệm của người trí thức và cơ sở khoa học của cơ quan quản lý

Nhân việc Thông tư 32 cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong lớp học, rất cần nhìn lại trách nhiệm của người trí thức và cơ sở khoa học khi ra quyết định của cơ quan quản lý.

Trách nhiệm của người trí thức và cơ sở khoa học của cơ quan quản lý

Nhân việc Thông tư 32 cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh trong lớp học, rất cần nhìn lại trách nhiệm của người trí thức và cơ sở khoa học khi ra quyết định của cơ quan quản lý.

Anh dìu em về

Hồi nhỏ ở quê, nhà không có cái gì để nghe nhạc. Dân quê hồi đó thường nghe nhạc trên đài. Nghe đài trở thành một kiểu coi giờ thay cho đồng hồ. Chẳng hạn năm lớp 3 hay 4 gì đó mình học buổi chiều, nên trưa tranh thủ ăn cơm rồi chạy bộ tới trường, trên đường đi thế nào cũng ghé rủ thằng Lâm. Có hôm đi sớm quá, thằng Lâm còn đang ăn cơm, thấy mình vô sân, nó và vội miếng cơm rồi chạy ra nói, mày đi sớm vậy, giờ này mới có cải lương à, còn lâu mới vô lớp. Mình ngơ ngác hỏi lại, mày nói cải lương gì? Nó nhe răng cười, đưa tay chỉ qua nhà cậu Mười sát vách, bảo, nghe đi nghe đi. Mình lắng tai nghe, thì ra nhà cậu Mười đang mở đài và lúc ấy đang là chương trình cải lương. Và mặc dù không biết khung giờ cải lương phát buổi trưa là từ mấy giờ đến mấy giờ vì nhà mình có đài đâu mà nghe, nhưng lập tức hiểu cách 'nói giờ theo đài' của thằng Lâm, nên mình cười cười bước vô nhà xớ rớ chờ nó thay đồ lấy cặp rồi cùng đến trường.

Những chiếc bánh của tuổi thơ tôi

Nếu có ai hỏi, tuổi thơ đi qua, điều gì đến nay vẫn đọng lại sâu đậm trong ký ức của bạn? Nhiều, nhiều lắm! Tôi có thể kể rất nhiều, nhưng điều trước tiên mà tôi không thể không nói đến đó là những năm tháng sống bên bà ngoại, ngày ngày giúp bà làm những chiếc bánh ít lá gai để bán.

Đỡ vướng dây

Chính phủ mới có nghị định nhằm xóa bỏ hàng loạt quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản. Nhiều nội dung trước đây cứ xớ rớ dính vi phạm là bị phạt mấy chục triệu đồng, giờ khỏi bị.

Của để dành...

Cả đời người đàn ông ấy chắt chiu cũng chỉ để dành cho các con. Chẳng bao giờ mình thấy người đàn ông ấy nghĩ cho bản thân dù chỉ một lần

Tạp văn: Nhớ nội

Tác giả: Phan Thị Ngọc Chiểu

Việt Nam - những điều khác biệt

Hơn 25 năm ở và 20 năm làm rể Việt Nam, tôi chỉ mới học được mỗi năm một chuyện. Ai biết nhiều hơn xin viết ra cho tôi và thiên hạ cùng học hỏi.

Bất lực trước tình cũ của chồng, vợ chấp nhận ly hôn

Hà mới là 'món ăn tinh thần' của chồng tôi, cho chồng tôi sức mạnh để gượng dậy. Tôi cay đắng mà không thể lên tiếng. Anh đang đau ốm, yếu đuối thế kia, tôi làm dữ, hóa ra là không biết điều.