Đình Văn Xá tọa lạc tại phường Hương Văn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đình được xây dựng vào năm 1865, dưới thời vua Tự Đức, được công nhận là di tích cấp quốc gia vào năm 1999.
Với nhiều người dân Quảng Trị, làng Mai Xá là một địa danh quen thuộc, một trong 65 ngôi làng cổ thuộc châu Minh Linh, phủ Tân Bình, xứ Thuận Hóa xưa, nay thuộc xã Gio Mai, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
Hải Vân quan là một công trình quân sự mang tính phòng thủ kiên cố được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 7 (1826). Công trình tọa lạc trên đỉnh đèo Hải Vân, ở độ cao 496m so với mực nước biển, nơi giáp ranh giữa địa phận thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) và phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu (Tp. Đà Nẵng); cách trung tâm Tp. Huế khoảng 90km về phía Nam và trung tâm Tp. Đà Nẵng khoảng 28km về phía Bắc.
Thừa Thiên Huế là vùng đất lưu giữ di sản Hán Nôm với nhiều tư liệu quý giá. Tuy nhiên, không ít tư liệu trong số này đang dần thất thoát, mất mát, hư hỏng, đòi hỏi các đơn vị liên quan phải tích cực chạy đua với thời gian để sưu tầm, số hóa nhằm bảo tồn.
Cách trung tâm TP. Huế khoảng 35km về hướng Đông Bắc, Đình làng Thế Chí Đông, xã Điền Hải, huyện Phong Điền mang trong mình những giá trị văn hóa đặc trưng của vùng đất nằm bên phá Tam Giang, vừa được xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh.
Chúa Nguyễn cho người tìm hiểu xem thầy phong thủy đã trấn yểm như thế nào thì không một ai được rõ. Chỉ nghe lời đồn là một chiếc giếng đã được thầy phong thủy đào ở đâu đó trong dãy núi này...
Ngày 24/5, tại đình làng Thế Chí Đông, UBND xã Điền Hải, huyện Phong Điền tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh.
Chiều 11/4, Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức họp báo định kỳ tháng 4, cung cấp thông tin về các hoạt động kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình (1604-2024). Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Hoàng Xuân Tân chủ trì buổi họp báo.
Đây là tỉnh có tên thành phố trực thuộc ngắn nhất và cũng là nơi thu hút khách du lịch bởi bề dày văn hóa, lịch sử.
Trên chuyến tàu chuyển từ Đà Nẵng ra Huế qua đèo Hải Vân trên dãy Bạch Mã, mở ra trước mắt rất nhiều khung cảnh mộng mơ với một bên giáp núi, một bên hướng về biển, qua đèo, qua suối khiến cho ai nấy phải trầm trồ: đây đúng là cung đường di sản đẹp nhất Việt Nam.
Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam
Du khách nô nức đến xem hội vật làng Sình - hội vật có truyền thống lịch sử hơn 200 năm.
Ngày 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), hội vật truyền thống làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế, Thừa Thiên Huế) đã diễn ra, thu hút hàng ngàn người dân và du khách về tham dự.
Pháp luật là hữu hạn, yên tĩnh, còn cuộc sống thường thay đổi, cần người xử lý cái chưa hoàn thiện của luật pháp và của con người. Dù chưa là độc nhất, nhưng phán xét sự việc như Nội tán kiêm Án sát sứ Nguyễn Khoa Đăng (triều nhà Nguyễn) khiến hậu thế thán phục việc thực thi pháp luật 'lãng mạn' của tiền nhân.
Tại làng Gia Miêu, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ngày nay còn lưu giữ lại những vết tích gắn liền với triều đại phong kiến cuối cùng của nước Việt.
Triển lãm công bố gần 100 tài liệu (trong đó có nhiều tài liệu châu bản) cũng như hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.
Chiều 17/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.
Sáng 25/11, UBND phường Phú Nhuận, TP. Huế tổ chức lễ ra mắt và phát hành tập sách 'Truyền thống văn hóa và đấu tranh cách mạng của Đảng bộ, Nhân dân phường Phú Nhuận (1930- 2020).
Phục hồi, phát huy giá trị di tích quốc gia liên quan đến dinh chúa Nguyễn ở Quảng Trị là cấp thiết, để khai thác tiềm năng cho sự phát triển.
Ngày 22/11, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức Hội thảo khoa học về 'Hệ thống di tích Chúa Nguyễn tại huyện Triệu Phong - Những giá trị lịch sử, văn hóa và định hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản'.
Nằm ở phía Đông Bắc thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị có một làng cổ lâu đời tọa lạc ở một vùng quê đồng bằng từng đi vào sử sách. Đó chính là làng Thượng Nghĩa, nay hầu hết cư dân thuộc địa bàn Khu phố 4, phường Đông Giang. Làng hiện có khoảng 160 hộ dân, xấp xỉ 660 nhân khẩu. Đây là một trong những ngôi làng cổ của Quảng Trị có bề dày lịch sử, bao đời tạo lập, góp phần hun đúc nên hào khí của mảnh đất này.
Tháng 10 năm Mậu Ngọ (1558), Đoan quận công Nguyễn Hoàng được vua Lê Anh Tông cử vào trấn thủ xứ Thuận Hóa. Từ đây, ông bắt đầu đứng chân trên vùng đất Ái Tử- Trà Bát thuộc huyện Vũ Xương, châu Thuận (nay xã Triệu Ái, xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong). Trong thời gian 68 năm từ năm 1558- 1626, Nguyễn Hoàng đã có 3 lần dựng đặt thủ phủ/dinh thự/dinh trấn tại 3 địa điểm trên đất Ái Tử- Trà Bát: Dinh Ái Tử (1558- 1570), Dinh Trà Bát (1570- 1600), Dinh Cát (1600- 1626).
Địa danh đặc biệt đèo Hải Vân, nơi được mệnh danh thiên hạ đệ nhất hùng quan không chỉ có cảnh sắc tuyệt mỹ, đường đi hiểm trở mà còn mang đậm dấu ấn lịch sử, thu hút hơn 1 triệu du khách tới tham quan mỗi năm.
Là người có tài văn học, giỏi việc kinh bang tế thế và cả việc cầm quân ra trận, Nguyễn Cư Trinh đã nhuần nhị kết hợp 3 khả năng đó mà làm nên một sự nghiệp lừng lẫy ở phương Nam giữa thế kỷ XVIII: Vừa mở đất và giữ đất vừa làm đẹp cho đất
Thương anh em cũng muốn vô/Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang
Thời xưa, truông nhà Hồ từng là nơi rất nguy hiểm với những người muốn di chuyển từ Bắc vào Nam. Vì thế, dân gian lưu truyền câu thơ: 'Yêu anh em cũng muốn vô/ Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang'.
Tọa lạc tại địa chỉ phường 1, TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang, đình Trung được xem là một trong những ngôi đình có lịch sử lâu đời tại Nam bộ. Trải qua thăng trầm của lịch sử, đình Trung vẫn lưu giữ nét văn hóa độc đáo của ngôi đình Nam bộ xưa và là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giáo dục truyền thống yêu nước, duy trì các phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương, dân tộc.KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
Ngày 31/1, lễ hội vật làng Sình, TP. Huế, Thừa Thiên Huế có lịch sử hơn 200 năm chính thức khai hội và được 'phủ sóng' rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội.
Nét đặc trưng của hội vật truyền thống làng Sình ngày mùng 10 tháng Giêng là bất kỳ khán giả nào cũng có thể đăng ký để lên sới vật tranh tài...
Ngày 31/1 (mồng 10 tháng Giêng), Hội vật làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế, Thừa Thiên Huế) được tổ chức, thu hút sự hàng ngàn người dân và du khách về tham dự.
Ngày 31/1 (mùng 10 tháng Giêng), làng Sình tại xã Phú Mậu, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tưng bừng khai hội vật đầu xuân, thu hút hàng ngàn người dân và du khách về dự.
Sáng nay (31/1) nhằm ngày 10 tháng Giêng âm lịch, hội vật làng Sình đã được tổ chức tại khu vực đình làng Lại Ân (còn gọi là làng Sình), thuộc xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là một hoạt động văn hóa truyền thống, giàu tinh thần thượng võ của người dân địa phương nơi đây.
'Dù ai đi đó đi đây/ Ngày mười hội vật nhớ quay về Sình'. Đó là câu ca dao mà người dân cố đô Huế truyền tụng về Hội vật làng Sình với lịch sử hơn 400 năm.
Làng xếp vào loại khách hộ, tổ tiên có công phò chúa Nguyễn Hoàng vào xứ Thuận Hóa nên vào thời Nguyễn chỉ làm nhiệm vụ với phủ chúa.
TTH - Vào cuối tháng 12 âm lịch năm Ất Hợi (1635), khi ấy dương lịch đã qua năm 1636, chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan chính thức phát lệnh cho dời công phủ từ làng Phước Yên, bên dòng Bồ giang (huyện Quảng Điền) chuyển vào làng Kim Long (huyện Hương Trà), khởi đầu một thời kỳ mới.
Nhiều nguồn sử liệu cho biết chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ra đời vào năm 1744, bởi một mệnh lệnh hành chính của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
Lập Bạo tiếp nhận lời xin hòa và lễ vật của chúa Nguyễn. Ông ta thích nhất lễ vật - mỹ nhân Ngọc Lâm, đồng ý sau 3 ngày sẽ làm lễ kết giao.
Nhằm nêu cao tinh thần học tập, tìm hiểu, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước và tự hào dân tộc, vừa qua, Trường Tiểu học thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong tổ chức hoạt động trải nghiệm tìm hiểu quần thể di tích chúa tiên Nguyễn Hoàng cho giáo viên, phụ huynh và học sinh. Đây là một trong những hoạt động về nguồn được nhà trường thường xuyên quan tâm, góp phần xây dựng có hiệu quả 'Mô hình sáng tạo' và đẩy mạnh phong trào thi đua 'Hai tốt', 'Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực' ở đơn vị.
Sự kiện khởi công Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan trên đỉnh đèo Hải Vân diễn ra vào giữa tháng 12/2021 đánh dấu một bước hồi sinh mới cho di tích lịch sử vốn được mệnh danh là 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' nằm trên đỉnh đèo Hải Vân giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và TP Đà Nẵng.