Những quán ăn ngon nổi tiếng một thời ở Biên Hòa

Lý giải cho câu hỏi: Vì sao ở thành phố miền Đông nằm bên bờ sông Đồng Nai hiền hòa lâu nay không chỉ nổi danh với 'bưởi Biên Hòa' mà còn có rất nhiều quán ăn, món ngon, một số nhà nghiên cứu về văn hóa ẩm thực cho rằng: Vào cái thời chưa có đường Đắp mới (nay là Hà Huy Giáp) và xa lộ Biên Hòa (ngày nay là xa lộ Hà Nội) thì thị xã Biên Hòa là cái 'ải' trên quốc lộ 1. Từ Bắc vào Nam, từ miền Đông vào Sài Gòn, hoặc từ miền Tây muốn đi Đà Lạt, Vũng Tàu, Nha Trang… bằng đường bộ đều phải ghé qua.

Loạt ảnh thú vị về giao thông ở Sài Gòn năm 1965

Cùng khám phá bức tranh muôn màu của giao thông ở Sài Gòn năm 1965 qua loạt ảnh đặc sắc được ghi lại qua ống kính của một người Mỹ.

Bạn bè quốc tế ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam xây dựng Quân đội trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 ghi dấu mốc kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Mặc dù thực dân Pháp chấp nhận ký Hiệp định Genève, song đất nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc, với phân giới tự nhiên là dòng sông Bến Hải. Để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, quân và dân Việt Nam lại phải bước vào cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược với tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hàng đầu thế giới. Trong bối cảnh đó, chúng ta rất cần sự giúp đỡ, ủng hộ của quốc tế, nhất là các nước xã hội chủ nghĩa về nhiều mặt: Chính trị - ngoại giao, kinh tế, quân sự... Một trong những yêu cầu bức thiết khi ấy là xây dựng QĐND trở thành chỗ dựa vững chắc cho toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).

Nhà trưng bày hay Bảo tàng Di sản công nghiệp, văn hóa công nhân Biên Hòa

Thông tin trên Báo Đồng Nai điện tử ngày 29-9-2024 cho biết: 'Vừa qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy chấp thuận chủ trương xây dựng thiết chế văn hóa tôn vinh giai cấp công nhân Đồng Nai tại Khu công nghiệp Biên Hòa 1. Tỉnh ủy giao Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan rà soát vị trí, tính toán quy mô, diện tích phù hợp (đảm bảo đồng bộ với quy hoạch chung của tỉnh, quy hoạch phân khu của thành phố Biên Hòa)'.

Đồng Nai xưa và nay: Đưa hàng động cơ 'made in Việt Nam' ra thế giới

Trong bối cảnh bị cấm vận, nguyên liệu vật tư cạn kiệt, chuyên gia kỹ thuật và công nhân lành nghề bỏ việc…, 12 nhà máy, xí nghiệp trong Khu công nghiệp Biên Hòa phải đóng cửa. Thế nhưng vào cuối năm 1987, tại Tam Hiệp (thành phố Biên Hòa), Nhà máy Vinappro (Việt Nam kỹ nghệ động cơ công ty) đã chế tạo thành công động cơ Diesel 6 mã lực - sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh đầu tiên của Việt Nam với tỷ lệ nội địa hóa gần 40%, vừa bảo đảm chất lượng sử dụng, vừa khắc phục được nhược điểm về độ bền, tiêu hao nhiên liệu… so với hàng ngoại nhập.

Đại tá, nhà văn Nguyễn Khắc Nguyệt: Viết để trả nợ những người nằm xuống

Ngày 30/4/1975, những chiếc xe tăng của quân giải phóng hùng dũng tiến vào Dinh Độc Lập, kết thúc thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Trong số những người chứng kiến thời khắc lịch sử đó, có người thanh niên trẻ 21 tuổi Nguyễn Khắc Nguyệt - chiến sĩ lái xe tăng số 380…

Bộ ảnh tư liệu quý về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra từ ngày 26-30/4/1975 là chiến dịch quyết chiến - quyết thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Kết thúc chiến dịch thắng lợi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam.

Chiến dịch Hồ Chí Minh - Mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng

Chiến dịch Hồ Chí Minh từ ngày 26-30/4/1975 - chiến dịch quyết chiến trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 toàn thắng - là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc.

Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4-1975 là chiến dịch cuối cùng trong 21 năm (1954-1975) kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung, trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 nói riêng. Với thắng lợi của chiến dịch này, dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, hòa bình, độc lập, thống nhất, cả nước đi lên CNXH.

Hồi ký phóng viên chiến trường

Sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975, cách đây gần nửa thế kỷ mãi mãi là dấu son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Mỗi người tiếp cận sự kiện này ở những góc độ khác nhau, riêng với những người làm báo có vinh dự trực tiếp đi cùng những cánh quân trong chiến dịch Hồ Chí Minh tiến vào Dinh Độc Lập ở thời khắc đó quả là niềm vinh dự, tự hào, khó quên trong suốt cuộc đời làm báo. Một trong số những nhà báo có niềm vinh dự đó chính là nhà báo lão thành Trần Mai Hưởng- nguyên Tổng Giám đốc TTXVN.

Từ 'cái nôi' Khu Kỹ nghệ Biên Hòa

Theo sách Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành & phát triển (Nhà xuất bản Đồng Nai, 1998): 'So với trước năm 1954, công nghiệp của hai tỉnh Biên Hòa và Long Khánh phát triển hơn nhiều lần. Lần đầu tiên, một khu kỹ nghệ (KKN) nhiều ngành có quy mô lớn nhất miền Nam ra đời, các máy móc thiết bị hiện đại sản xuất nhiều mặt hàng đáp ứng phần nào nhu cầu xã hội, bảo đảm cung ứng một phần hậu cần cho quân đội Sài Gòn, mỗi năm có thể tiết kiệm khoảng 18 triệu đô la, nhưng quan trọng hơn, nó giúp thay đổi cơ cấu kinh tế trong tỉnh và giải quyết công ăn việc làm cho dân chúng…'.

Bức tranh muôn màu về giao thông Sài Gòn năm 1969

Cùng xem loạt ảnh cực sinh động về giao thông Sài Gòn năm 1969, được ghi lại qua ống kính người Mỹ.

Một đoạn xa lộ Hà Nội đổi tên thành Võ Nguyên Giáp có gây xáo trộn giấy tờ?

TP.HCM sẽ hỗ trợ người dân, doanh nghiệp điều chỉnh giấy tờ sớm nhất, hạn chế gây xáo trộn khi một đoạn xa lộ Hà Nội đổi thành Võ Nguyên Giáp.

Cận cảnh Xa lộ Hà Nội vừa được đổi tên thành đường Võ Nguyên Giáp

Theo UBND TP.HCM, việc đổi tên Xa lộ Hà Nội thành đường Võ Nguyên Giáp nhằm ghi nhận và tri ân công lao to lớn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

TP.HCM đổi tên 8km xa lộ Hà Nội thành đường Võ Nguyên Giáp

Đoạn 8km xa lộ Hà Nội (đoạn từ cầu Sài Gòn đến ngã tư Thủ Đức) được đổi tên thành đường Võ Nguyên Giáp.

Những thước phim tài liệu đầu tiên về Sài Gòn sau ngày 30-4

Khi nhắc đến đạo diễn Đặng Nhật Minh, mọi người đều nhắc tới những tác phẩm bất hủ như Bao giờ cho đến tháng Mười, Thị xã trong tầm tay, Thương nhớ đồng quê, Hà Nội mùa Đông năm 1946, Đừng đốt...

Cận cảnh con đường được đề xuất đổi tên thành Võ Nguyên Giáp

Đoạn Xa lộ Hà Nội dài 8km từ cầu Sài Gòn đến ngã tư Thủ Đức được đề xuất đổi tên thành Võ Nguyên Giáp sẽ nối liền với tuyến đường Điện Biên Phủ nhằm gắn tên vị Đại tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam với chiến dịch 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Đổi tên một phần Xa lộ Hà Nội thành đường Võ Nguyên Giáp

UBND TPHCM vừa có công văn gửi Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch (VHTTDL) xin ý kiến về việc đổi tên một phần Xa lộ Hà Nội, đoạn từ cầu Sài Gòn đến ngã tư Thủ Đức thành đường Võ Nguyên Giáp.

Cú 'ôm cua tử thần' của container khiến 2 người thương vong

Vụ tai nạn giữa xe máy và xe container xảy ra tại địa bàn phường Trường Thọ, Thủ Đức, TP.HCM khiến 1 người tử vong tại chỗ.

'Quân giải phóng đi đến đâu được đồng bào đón như người con trở về'

Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh nhớ lại: 'khi quân ta tiến vào Sài Gòn dường như không bị bất kỳ sự chống trả nào của địch. Quân giải phóng đi đến đâu được đồng bào đón như người con trở về'.

'Kỳ nữ' Kim Cương và 42 năm tìm con gái thất lạc

Ôm chặt người phụ nữ trung niên đang luống cuống bước lên sân khấu, trước hàng trăm ống kính của trường quay, Nghệ sỹ Nhân dân Kim Cương nghẹn ngào: 'Sao con không đi tìm má… Mẹ con mình gặp nhau rồi, giờ tui không buông, không cho ai nữa đâu!'.

TPHCM - Kế thừa và tiếp nối di sản kiến trúc

Sài Gòn - TPHCM hình thành và phát triển hơn 300 năm. Để làm nên diện mạo như ngày hôm nay, lịch sử kiến trúc và xây dựng TP đã trải qua 4 giai đoạn: tiền lập thị từ khởi thủy mở cõi đến 1858, Pháp thuộc 1862-1954, 1954-1975 và từ 1975 đến nay. Trong đó, giai đoạn 1954-1975 có nhiều công trình mà kiến trúc của nó cần được kế thừa và tiếp nối.

Video toàn cảnh tuyến Xa lộ Hà Nội sau hơn 10 năm mở rộng

10 năm đổi thay khi xa lộ Biên Hòa được đổi tên thành Xa lộ Hà Nội và mở rộng ra thành cửa ngõ phía Đông TP.HCM...

Con nuôi của kỳ nữ Kim Cương: 'Tôi cám ơn cuộc đời!'

Biết mẹ nuôi mình chính là kỳ nữ Kim Cương nổi tiếng nhưng hơn năm năm nay chị chưa dám một lần đi tìm mẹ.

NSND Kim Cương đoàn tụ con gái nuôi sau hơn 40 năm ly tán

Tối 1/3, chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly số 139 đã diễn ra với cuộc đoàn tụ đặc biệt của NS Kim Cương và con gái nuôi Thương Thương sau hơn 40 năm ly tán.

NSND Kim Cương khóc nghẹn gặp lại con gái nuôi sau 45 năm thất lạc

Tại chương trình 'Như chưa hề có cuộc chia ly' tập 139, cuộc đoàn tụ giữa NSND Kim Cương và con gái nuôi Thương Thương sau 45 năm khiến nhiều người không cầm nước mắt.

Những trận đánh vang dội làm nên thương hiệu của đặc công Việt Nam

Những ngón đòn hiểm hóc của những chiến sĩ 'đầu trần, chân đất' trong lực lượng đặc công đã làm cho quân đội Mỹ kinh hồn, bạt vía trong Chiến tranh Việt Nam.

Nghị quyết gỡ vướng phát triển khu đô thị

Các tập đoàn bất động sản đang phát triển nhiều khu đô thị lớn, góp phần kết nối, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cả khu vực.

Cánh phía Đông đã mở

Năm 1975, 52 liệt sĩ đã hy sinh trong trận đánh ác liệt tại cầu Rạch Chiếc (nối quận 9 và quận 2, TPHCM), để mở đường cho cánh quân phía Đông thẳng tiến vào cắm cờ trên dinh Độc Lập. Giờ đây, ở cánh phía Đông TPHCM đang có sự chuyển mình mạnh mẽ.

Ảnh cực độc Sài Gòn năm 1971 qua ống kính người Mỹ

Những thiếu nữ áo dài trên phố, đường Đồng Khánh nhìn từ trên cao, pa-nô quảng cáo trên nóc thương xá TAX... là loạt ảnh vô cùng sinh động về Sài Gòn năm 1971 do phó nháy người Mỹ Vincent Yip thực hiện.