Đảo quốc không yên bình

Anh đang phải trải qua những ngày bạo lực và hỗn loạn nhất kể từ nhiều năm nay.

Chuyện người cựu chiến binh trên tuyến 500 kV- mạch 3

31 năm rồi, giờ tôi lại đi với đường dây 500 KV. Đến thời điểm này, đã rất cận gần cái dấu mốc son của lịch sử đường dây tải điện 500 KV. Hệ thống truyền tải điện mạch 3 dài hơn 500 km từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) chỉ qua thời gian thi công mấy tháng ngắn ngủi với tổng kinh phí gần 1 tỷ USD đã sắp hoàn thành. Công trình đã khắc phục cơ bản nạn thiếu điện trầm trọng.

Vườn xoan

Cô Xoan thẫn thờ ngước đôi mắt buồn rười rượi nhìn lên. Trên cao những cành xoan rùng mình phe phẩy những cánh tay đưa tiễn cùng với bao nhiêu là những chiếc lá xanh xanh đồng loạt rì rào tấu lên những lời chúc phúc chắc chỉ mình cô mơ hồ cảm được.

Vũ Ngọc Thư - Người thơ của đồng đội

Thương binh hạng 2/4 Vũ Ngọc Thư ở phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương) là gương mặt thơ quen thuộc qua nhiều thi phẩm, trong đó có hàng trăm bài thơ về đồng đội.

Những tên làng sót lại giữa phố đông

Tôi ở Nha Trang 10 năm, khi trở lại quê nhà Quảng Ngãi, nhiều người bạn hỏi tôi rằng ấn tượng nhất của tôi về thành phố biển ấy là gì? Tôi nói ngay mà không cần phải ngập ngừng lựa chọn: 'Đó là những tên làng còn sót lại giữa một đô thị đổi thay từng ngày'. Vì sao ư? Vì chính những tên làng ấy nó neo lại một phần ký ức của người Nha Trang thuở ông cha đi mở cõi.

Hà Nội, có quán nước chè…

Điểm nhấn của vỉa hè Hà Nội là gì nhỉ? Thật khó để trả lời câu hỏi này bởi vỉa hè Hà Nội xưa nay vốn được coi là một thế giới của nhân dân anh hùng với lớp lớp mặt người, cuộc đời, số phận chồng lấp và trầm tích. Song, thứ gì tồn tại lâu nhất, nhiều nhất thì xứng đáng là điểm nhấn, là biểu tượng của vỉa hè. Vậy có gì còn xứng đáng hơn cái quán nước chè.

Ngôi nhà mơ ước của cha tôi

'Sống nền nhà, già nền mồ' - Ấy là cái đỉnh mơ ước của một kiếp người mà người làng Minh Lệ (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) quê tôi - một vùng đất lắm tai ương hướng đến. Riêng với cha tôi, mơ ước ấy chỉ đến sau gần hết một cuộc đời lo toan, khắc khoải đến xót xa…

Những tên làng sót lại giữa phố đông

Tôi ở Nha Trang 10 năm. Khi trở lại quê nhà Quảng Ngãi, nhiều người bạn hỏi rằng: Ấn tượng nhất của tôi về thành phố biển ấy là gì? Tôi nói ngay mà không cần phải ngập ngừng lựa chọn: 'Đó là những tên làng còn sót lại giữa một đô thị đổi thay từng ngày'. Vì sao ư? Vì chính những tên làng ấy neo lại một phần ký ức của người Nha Trang thuở ông cha đi mở cõi.

Một cuốn sách giàu cảm xúc

Tôi rất vui khi đọc 'Miền ký ức' (Tập 1) của tác giả Quách Thuận Lương, một cuốn tự truyện có dung lượng khiêm tốn (với chỉ 167 trang khổ 13 × 19cm, bao gồm cả một số bài thơ và một bài viết nhận xét…).

'Cát lầm' - thơ của tuổi 80

Một ngày tháng bảy, nắng chang chang như đổ lửa. Ngoài kia, cây xanh héo hắt, gió Lào rát bỏng. Tuổi già không dám ra gió. Bỗng có tiếng chuông điện thoại reo: '- Đắc đây. Giờ mình muốn đi ra ngoài khó quá. Mà tớ vừa in tập thơ muốn tặng bạn. Xuống nhá', '- Ừ, sẽ xuống'.

Nốt ruồi trên ngực em

Nốt ruồi ấy không khác gì ánh mắt chim câu lấp láy muốn vỗ cánh bay lên trong khát vọng tự do yên hàn.

Vấn đề xây dựng văn hóa không tham nhũng hiện nay

Ngày 6/4/2022, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 12 về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; trong đó, nhấn mạnh đến việc 'kiên quyết, kiên trì xây dựng văn hóa tiết kiệm, không tham nhũng, tiêu cực trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và Nhân dân'.

Trăm năm cụ Kim Lân

Tiếp được cái giấy mời của Hội Nhà văn đến Trụ sở Hội Văn bút Việt ở số 9 Nguyễn Đình Chiểu dự kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn Kim Lân, chợt giật cả mình! Cái giấy này nó khác, khác lắm những dịp 100 năm các đấng Tô Hoài, Chế Lan Viên, Huy Cận…

Nằm nghe Thu Bồn hát...

Dòng Thu Bồn những ngày mùa xuân, xanh trong và thư thả, bình yên và hiền hòa. Lặng ngắm cái nhịp chảy trôi khoan thai đến bất ngờ ấy, tuyệt không thể tìm thấy bóng dáng của dòng Thu Bồn từng quằn quại trong đau thương và đỏ ngầu giận dữ. Dòng sông của cách đây vài thập kỷ, từng là chứng nhân lịch sử về mồ hôi, nước mắt và máu của biết bao thế hệ người đã đổ xuống, để hiện thực hóa khát vọng hòa bình...

Mẹ ơi, con đã về đây...

Nhiều lần cùng các cựu chiến binh (CCB) trong Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam tham gia những chuyến đi thăm lại chiến trường xưa, tri ân đồng đội, chúng tôi được nghe biết bao câu chuyện xúc động về những người lính từng công tác, chiến đấu trên con đường huyền thoại năm xưa. Trong đó, đặc biệt ấn tượng là câu chuyện của Thiếu tướng Võ Sở, chủ tịch Hội, nguyên Chính ủy Binh đoàn Trường Sơn (Binh đoàn 12) về hành trình sau 20 năm rời xa quê hương đi làm nhiệm vụ của một người lính mới được gặp lại mẹ...

Bản hòa điệu tiếng lòng

'Gửi đây chút duyên tình đọc' - chân dung văn học của Nguyễn Thị Thanh Xuân (NXB Đà Nẵng, 2019) phác họa 18 khuôn mặt văn chương lưu dấu son trên dòng thời gian.

Mùa thu ở Sơn Tây

Trong hanh hao của nắng, trong se lạnh của sương, Sơn Tây như hiện ra từ một bức tranh sơn dầu với những mảng, khối và đường nét điêu luyện.

Mưa đỏ

Nhân dịp kỷ niệm 73 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2020) xin trân trọng giới thiệu đến quý độc giả tiểu thuyết 'Mưa đỏ' của nhà văn Chu Lai. Tác phẩm viết về chiến dịch 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972. Mưa đỏ đã nhận được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2016.