Chuyện có thể ít người biết về câu thơ: 'Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông'

Ngoài hoa bưởi thì loại hoa thứ hai mà mình thích là hoa đào. Mình thích đào đơn, màu phơn phớt hồng, mỗi bông chỉ năm cánh, đẹp mong manh, dịu dàng. Năm nay mình mua được cành ưng ý lắm, mình quay mấy clip nhảy múa thì mọi người đã thấy rùi nhỉ. Tới khi bỏ cành đào đi, mình vẫn tiếc nên chụp thêm kiểu ảnh.

Mùa Tết

Bước vào cửa ngõ tháng Chạp, mọi thứ dường như hối hả rộn ràng. Nắng một miền vàng thắm để người ta phơi những nia dưa củ, gió thổi bâng quơ vào những chiều sau giờ công tác, thấy lá trên cây cứ khô và rụng. Ở rừng, không khí cũng có vẻ tháng cuối năm...

Giá lạnh đông đất Bắc

Chả phải chỉ mùa đông thì mới tầm nhớ về những phong vị Hà Nội. Mà bởi trong phùn mưa, trong phong bấc, cái gợi nhớ nó bật ra từ sự thủ ấm của châu thân

Đạo sắc thần cổ nhất Gia Lai

Theo thống kê sơ bộ của chúng tôi, không kể sưu tập tư nhân, Gia Lai còn lưu giữ 26 sắc thần, phân bố tập trung trong các đình làng trên địa bàn An Khê và Đak Pơ. Trong số này, có niên đại xưa nhất là sắc hợp phong cho thần Bạch Mã và thần Thành Hoàng năm 1880 thời Vua Tự Đức được lưu giữ tại đình An Khê.

Những khúc biến tấu của gió!

Mùa xuân đến, ngắm những nụ đào rung rinh trước gió, hẳn nhiều người nhớ về một câu 'Kiều': 'Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông'. Câu này có tích từ chuyện nhà thơ Thôi Hộ (đời Đường) đi chơi tiết thanh minh gặp một vườn đào rất đẹp, một ngôi nhà đơn sơ, xinh xắn bèn gõ cửa xin nước uống. Một cô gái tuổi trăng tròn đẹp như hoa nở xuất hiện trước cửa ý nhị mời người khách vãng lai...

Thử tìm lời giải

Nhân kỷ niệm 71 năm Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 (1949 - 2020), anh bạn trao đổi với tôi để viết một tiểu luận về đề tài thiếu nhi trong văn học, gợi tôi nhớ đến hình ảnh trẻ con gần như vắng bóng trong văn học viết trung đại Việt Nam. Tôi nói với anh điều ấy rồi tìm cách lý giải.