Với người Tày, Nùng ở Cao Bằng, loại bánh độc đáo, hấp dẫn, mang đậm nét văn hóa truyền thống vào dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch) chính là bánh gio. Vào ngày này, mọi người cùng dâng lên tổ tiên bánh gio, rượu nếp và một số loại quả để thể hiện lòng thành, cầu mong diệt được sâu bọ để mùa màng bội thu, con cháu có nhiều sức khỏe và gặp may mắn.
Tết Đoan Ngọ tổ chức tại Hà Nội từ 6/6 - 9/6 tái hiện không gian Tết xưa, giúp người dân hiểu thêm về một nghi lễ cung đình, phong tục và ẩm thực truyền thống của người Việt từ xa xưa.
Sáng 10/6/2024 (tức 5/5 âm lịch), dù trời đổ mưa, nhưng nhiều người dân Hà Nội vẫn tập trung đến các chợ từ sớm để mua sắm lễ vật về lễ gia tiên trong Tết Đoan Ngọ theo phong tục truyền thống.
Ghi nhận tại các khu chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội từ sớm đã nhộn nhịp mua bán để chuẩn bị cho Tết Đoan Ngọ. Trong ngày này, những mặt hàng rượu nếp, bánh bánh gio, mận, vải… rất đắt khách mua.
Cơm rượu, bánh tro hay trái cây là những mặt hàng 'đắt như tôm tươi' ngày Tết diệt sâu bọ.
Tết Đoan ngọ năm 2024 rơi vào thứ 2 ngày 5/5/2024 âm lịch (tức ngày 10/6/2024 dương lịch) là một ngày khá quan trọng trong phong tục của người Việt.
Tùy theo phong tục của từng vùng miền mà mâm cúng Tết Đoan Ngọ có những lễ vật khác nhau
Hôm nay (5/5 - Âm lịch), là ngày Tết Đoan ngọ (hay còn được gọi với tên khá dân dã đó chính là 'Tết giết sâu bọ'). Tết Đoan Ngọ được xem là một trong những ngày lễ tết quan trọng bậc nhất trong năm của người Việt. Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.
Trong dịp tết Đoan Ngọ, những món ăn, loại quả thanh đạm có vị chua thường được dùng để thắp hương lên bàn thờ gia tiên.
Theo học giả Toan Ánh, tục đi sêu nêu ra tinh thần biết ơn nhạc phụ nhạc mẫu đã sinh ra vị hôn thê của mình và là dịp để chàng trai tỏ lòng thương mến cô gái qua nghi lễ phong tục.
Giáp ngày Tết Đoan Ngọ, người dân làng Phú Thượng quận Tây Hồ, Hà Nội tất bật suốt ngày đêm nấu cơm rượu nếp để kịp bán ra thị trường.
Tết Đoan Ngọ là ngày Tết truyền thống, đã tồn tại lâu đời trong văn hóa dân gian phương Đông. Tại Việt Nam, Tết Đoan Ngọ diễn ra vào ngày 5/5 âm lịch, còn được gọi với tên khác là Tết giết sâu bọ.
Trong ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), trên mâm lễ cúng gia tiên của nhiều gia đình không thể thiếu món rượu nếp thơm nồng truyền thống.
Dân gian quan niệm rằng sau 12h đêm mùng 5/5, âm khí hoạt động mạnh mẽ nên tuyệt đối không nên soi gương hay chụp ảnh trước gương.
Văn khấn đọc trong ngày Tết Đoan Ngọ này bao gồm bài cúng trong nhà và ngoài trời.
Một Tết Đoan Ngọ nữa lại về. Có người đã kịp trở về để ùa vào vòng tay của cha mẹ, của những người thân. Có người thì vẫn còn đang mải mê nơi phương trời xa, chỉ có thể ngóng về quê hương với bao niềm thương nỗi nhớ.
Đón Tết Đoan Ngọ (mùng 5.5 âm lịch) nhiều khu du lịch các tỉnh thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có chương trình đặc sắc để thu hút du khách.
Xóm 'bánh ú nước tro' (quận 8, TPHCM) có tuổi đời hơn 50 năm. Dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch), xóm thức xuyên đêm gói hàng thiên bánh giao khắp Sài Gòn vẫn không đủ đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Về miền Tây dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 Âm lịch), du khách sẽ được trải nghiệm các lễ hội sông nước miệt vườn với hàng trăm loại trái cây, đặc sản của địa phương.
Tết Đoan Ngọ còn gọi Tết diệt sâu bọ. Trong ngày này, người dân thường bày mâm cúng và chuẩn bị bài văn khấn để cầu mong mọi điều thuận lợi.
Tùy từng gia đình, vùng miền mà giờ cúng tết Đoan Ngọ có thể không giống nhau. Tuy nhiên, theo quan niệm truyền thống thì cúng giữa trưa là chuẩn nhất.
Tết Đoan Ngọ, hay còn gọi tết Đoan dương, Tết diệt sâu bọ là ngày lễ truyền thống của người Việt, diễn ra vào mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Năm 2024, Tết Đoan Ngọ rơi vào thứ 2, ngày 10/6 dương lịch. Dân gian cho rằng nên và không nên làm một số việc trong ngày này.
Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Đoan Dương. Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa Đoan là mở đầu, Ngọ lừ giữa trưa. Còn Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan Dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.
Những ngày cận Tết Đoan Ngọ (ngày 5 tháng 5 âm lịch), hầu khắp các chợ từ làng quê đến thành thị xứ Quảng bày bán các loại 'lá mùng 5' như hương nhu, hoa khóm, lá nổ, ngát hương, huỳnh đàn,… Nhiều người mua về nấu nước uống vì cho rằng uống nước lá này sẽ giúp chữa được nhiều bệnh.
Tết Đoan Ngọ vào ngày mùng 05 tháng 5 âm lịch đang đến gần. Nhằm chào mừng ngày lễ truyền thống này, nhiều địa phương của Trung Quốc đã tổ chức các hoạt động đa dạng. Đáng chú ý nhất là những cuộc đua thuyền rồng đầy hào hứng.
Dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 âm lịch) đang đến gần. Thời điểm này, hàng chục hộ dân phường Thanh Hà (TP. Hội An, Quảng Nam) tất bật, hối hả vào vụ gói bánh ú tro để bán cho khách trong tỉnh và ngoại tỉnh.
Ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) đang đến rất gần. Đây là thời điểm bạn có thể đặt mua những mâm lễ Tết Đoan Ngọ để dâng cúng và thưởng thức.
Những ngày cận Tết Đoan Ngọ, làng bánh ú tro hơn 50 năm trên đường Phạm Thế Hiển, Q.8, TP.HCM lại rực lửa thâu đêm, kịp chuẩn bị bánh cung ứng cho thị trường.
Tết Đoan ngọ diễn ra vào mùng 5/5 Âm lịch hàng năm, là một ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt.
Ngày 5 tháng 5 âm lịch - tết Đoan Ngọ hay còn gọi là ngày giết sâu bọ, là một phần không thể thiếu trong văn hóa truyền thống của người Việt...
Nhiều người thích cắm hoa hồng trên ban thờ, với mục đích cúng dường Phật Thánh, Gia tiên… Nhưng vì không biết cách xử lý hoa hồng trước khi đặt lên ban thờ và đã mắc phải những phạm kị.
Ngày Tết Đoan Ngọ, những món đồ cúng truyền thống được tôn trọng đến mức tối đa, thậm chí được nâng tầm hơn về mặt thẩm mĩ và chất lượng. Nhiều chị em cầu kỳ còn học làm cả rượu nếp cái hoa vàng, nếp cẩm, kiếm nước tro, mua lá về học gói những chiếc bánh xinh xinh để cúng lễ.
Giáp ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), người dân làng Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) tất bật suốt ngày đêm nấu rượu nếp để kịp bán ra thị trường.
Tết Đoan Ngọ được coi là Tết quan trọng từ xưa, cả trong cung đình và dân gian. Tùy vùng miền mà lễ nghi, phong tục có khác.
Tết Đoan ngọ đến đúng mùa nhiều loại trái cây chín rộ, gia chủ có thể tùy theo sở thích, truyền thống của gia đình, địa phương để chọn làm lễ vật dâng cúng.