LHQ cảnh báo nước biển dâng khiến 5 quốc đảo gồm Maldives, Tuvalu, Quần đảo Marshall, Nauru và Kiribati, có thể không thể ở được vào năm 2100, tạo ra 600.000 người tị nạn khí hậu không quốc tịch.
Các quốc đảo Thái Bình Dương là minh chứng cho sự hợp tác xuyên biên giới nhằm giải quyết hiệu quả các thách thức chung.
Các thành viên Liên hợp quốc đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt chiếm đóng các vùng lãnh thổ của Palestine trong vòng 12 tháng.
Phát biểu tại Viện Nghiên cứu Lowy ở Australia, Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga cho rằng, cải cách là cần thiết để tổ chức cho vay toàn cầu này nâng cao hiệu quả hoạt động và đơn giản hóa các quy trình trong bối cảnh thế giới ngày càng phân cực.
Quần đảo Thái Bình Dương nằm rải rác trên một vùng biển rộng lớn, với một số vùng nước trong nhất thế giới cùng những bãi biển và rừng nhiệt đới nguyên sơ. Chúng là điểm thu hút du lịch, vốn rất quan trọng đối với nền kinh tế của nhiều quốc gia.
Bên cạnh các quốc gia to lớn và nổi tiếng, thì vẫn còn tồn tại đất nước nhỏ nhất thế giới, ít người biết đến. Tuy diện tích nhỏ, nhưng những quốc gia này vẫn có câu chuyện lịch sử và địa lý độc đáo không thể bỏ qua.
Lên kế hoạch di dời cả một quốc gia, hay giữ nó tồn tại đang là câu hỏi lớn đè nặng lên toàn bộ người dân Tuvalu.
Ngày 27/8, tại Hội nghị thượng đỉnh các đảo quốc Thái Bình Dương diễn ra ở Tonga, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã đưa ra báo động khẩn cấp về tình trạng mực nước biển ở khu vực này đang dâng cao với tốc độ nhanh hơn nhiều so với mức trung bình toàn cầu. Thực trạng này cũng được phản ánh trong một nghiên cứu công bố tại hội nghị.
Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53 khai mạc vào hôm nay, 26/8 tại Tonga, thu hút sự chú ý của dư luận trong bối cảnh sự cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt ở khu vực này.
Biến đổi khí hậu do khí thải nhà kính phát sinh từ hoạt động của con người đang khiến mực nước biển dâng một cách chóng mặt. Những quốc đảo nhỏ ở Thái Bình Dương trở thành nạn nhân đầu tiên nếm trải sự thay đổi này. Đất đai biến mất buộc con người phải rời bỏ quê hương bản quán, tìm nơi tị nạn. Hiện thực nghiệt ngã ấy đã được hé lộ trong bài viết 'Một ngày nào đó chúng ta sẽ biến mất: Quần đảo đang chìm ở Tuvalu' đăng trên tờ The Guardian (Anh) tháng 5/2019.
Nhiều người trẻ đang phân vân về việc ở hay rời Tuvalu, trong bối cảnh chính phủ nước này đã lên một số phương án di dời, định cư trước nguy cơ nước biển dâng cao.
Nếu tình trạng nước biển dâng do biến đổi khí hậu tiếp tục tăng lên, phần lớn diện tích của Tuvalu có nguy chìm dưới biển.
Một cuộc khảo sát hàng năm đối với các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) khu vực Thái Bình Dương cho thấy, các SAI trong khu vực đã đạt được những bước tiến trong việc cải thiện quá trình tiếp cận, nâng cao tính độc lập và chất lượng hoạt động kiểm toán.
Ngày 28-6, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã phê duyệt 41 triệu USD tài trợ cho Quần đảo Cook, Quần đảo Marshall, Liên bang Micronesia, Tuvalu và Vanuatu nhằm ứng phó với thiên tai và dịch bệnh.
Quần đảo Cook sẽ nhận được khoản vay hỗ trợ trị giá 20 triệu USD, Quần đảo Marshall và Liên bang Micronesia đều sẽ nhận được 6 triệu USD, Tuvalu nhận 4 triệu USD và Vanuatu nhận 5 triệu USD.
Phát triển du lịch bền vững là ưu tiên hàng đầu ở khu vực Nam Thái Bình Dương nhằm thu hút sự chú ý nhiều hơn của du khách quốc tế.
Tòa ITLOS khẳng định các quốc gia có nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để đạt được mục tiêu duy trì sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời tiền công nghiệp.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 9/5.
Ngày 8-5, 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế' (hay còn gọi là Cửu Đỉnh) của Việt Nam đã chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO
Tuần tới, Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng New Zealand Winston Peters sẽ dẫn đầu phái đoàn chính trị thực hiện chuyến công du khu vực Thái Bình Dương để tăng cường chính sách can dự với khu vực.
Với những giá trị tiêu biểu về nội dung thông tin, độc đáo về hình thức, đặc biệt là ý nghĩa đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hồ sơ Cửu Đỉnh của Việt Nam đã được thông qua với số phiếu tuyệt đối 23/23.
'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' là dương bản duy nhất, hiện đặt trước sân Thế Tổ Miếu trong Hoàng cung Huế, gồm 162 hình ảnh và chữ Hán được vua Minh Mạng cho đúc tại Huế vào năm 1835.
Thông tin từ Cục Di sản Văn hóa, vào 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Lúc 14h9 ngày 8/5 (giờ địa phương), tại thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ, hồ sơ 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' (hay còn gọi là Cửu Đỉnh) của Việt Nam đã được thông qua và chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO.
Chiều 8/5, tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở TP Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Khí hậu thời tiết ở Đà Lạt và vùng phụ cận luôn là lợi thế để phát triển du lịch quanh năm cần khai thác hợp lý, hiệu quả và bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho rằng vụ lật thuyền chở vaccine và nhân viên y tế tại Tuvalu mới đây đã cho thấy những thách thức về chăm sóc y tế tại các đảo quốc Thái Bình Dương xa xôi, khi mà những nước này đang phải vật lộn với thời tiết cực đoan và biến đổi khí hậu.
Phó Thủ tướng, Ngoại trưởng New Zealand Winston Peters vừa có chuyến thăm Mỹ. Tại đây, Ngoại trưởng New Zealand khẳng định cơ chế AUKUS đóng góp vào hòa bình, an ninh và thịnh vượng trong khu vực và để ngỏ khả năng tham gia vào các cơ chế khu vực ở thời điểm thích hợp.
Trong vài tuần qua, người dân Thái Lan luôn phải tìm cách đối phó với cái nóng vô cùng khắc nghiệt. Theo Cục Khí tượng Thái Lan, nhiệt độ thực tế ở Thái Lan dao động trong khoảng 38 - 42 độ C, nhưng thực tế, người dân cảm nhận phải lên 54 độ C.
Vùng lãnh thổ nhỏ bé ở Caribe đã thu về 32 triệu USD vào năm 2023, chiếm hơn 10% GDP của hòn đảo - từ các công ty đăng ký địa chỉ web có đuôi .ai.
Ngành đánh bắt cá ngừ ở Thái Bình Dương trị giá 6 tỷ USD, là nguồn lực kinh tế quan trọng đối với các quốc gia và vùng lãnh thổ của khu vực này. Khoảng một nửa nguồn cung cá ngừ của thế giới được đánh bắt ở phía Tây và Trung tâm Thái Bình Dương. Đảo san hô Majuro, nơi tọa lạc thủ đô của quần đảo Marshall, là cảng trung chuyển cá ngừ nhộn nhịp nhất thế giới.
Thêm một quốc gia trên thế giới miễn visa (thị thực) cho công dân Việt Nam từ đầu tháng 3/2024.
Theo báo cáo mới nhất về phụ nữ trong Quốc hội của Liên minh Nghị viện thế giới (IPU), tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội đã tăng lên tới 26,9% sau các bầu cử và bổ nhiệm trong năm.
Ngày 26/2, truyền thông địa phương cho hay Quốc hội Tuvalu đã thông qua đề cử ông Feleti Teo làm thủ tướng nước này, 1 tháng sau khi diễn ra cuộc tổng tuyển cử tại đảo quốc Thái Bình Dương này.
Năm 2006, UNESCO đã công nhận những rủi ro và tác động của biến đổi khí hậu đối với các Di sản Thế giới.
Với diện tích chỉ 26km2 nhưng có khoảng 11.500 người sinh sống, Tuvalu là một trong những quốc gia bé nhỏ nhất thế giới.