WB cảnh báo nguy cơ 3 quốc đảo Thái Bình Dương bị nhấn chìm vào năm 2070

Trong một báo cáo mới được công bố hôm nay, 14/11, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, nếu mực nước biển dâng cao thêm 0,5m, ba quốc đảo Thái Bình Dương, bao gồm Kiribati, Tuvalu và quần đảo Marshall sẽ bị thiệt hại gần 10 tỷ USD. Con số này tương đương với tổng sản phẩm quốc nội của 3 quốc đảo này trong khoảng 20 năm.

Hộ chiếu Việt Nam giảm 3 bậc trên bảng xếp hạng toàn cầu

Theo bảng xếp hạng hộ chiếu toàn cầu mới nhất của Henley, Việt Nam đã tụt 3 bậc, hiện đứng ở vị trí thứ 90.

Nguy cơ các quốc đảo sẽ bị 'nhấn chìm' vào năm 2100

Theo cảnh báo từ Liên Hợp quốc, mực nước biển dâng nhanh đang đẩy nhiều quốc đảo nhỏ như Maldives, Tuvalu, quần đảo Marshall, Nauru và Kiribati vào tình thế nguy cấp và có thể sẽ bị 'nhấn chìm' vào năm 2100. Đây là một viễn cảnh đáng lo ngại, báo hiệu khủng hoảng tị nạn khí hậu trong tương lai gần.

Biến đổi khí hậu - mối đe dọa cấp bách

Tại Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa diễn ra, các nhà lãnh đạo từ châu Á - Thái Bình Dương đã nhắc đến một thực tế đáng lo ngại rằng, biến đổi khí hậu là mối nguy hiểm rõ ràng và hiện hữu đối với mọi người trên hành tinh, các quốc gia và người dân của họ có thể sẽ phải hứng chịu nhiều nhất.

Ngày 14-10, Bộ trưởng Đại dương và thủy sản Hàn Quốc (MOF) Kang Do Hyung cho biết, nước này sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị Đại dương của Liên hợp quốc (UNOC) lần thứ 4 vào năm 2028.

Trải nghiệm đặc biệt chỉ có ở quốc gia 'đón ít khách du lịch' nhất thế giới

TUVALU - Việc đi bộ xuyên qua một quốc gia nào đó thực sự vô cùng khó khăn và mất nhiều thời gian. Song đó lại là chuyện đơn giản với Hudson và Emily Crider khi tới quốc gia ở Nam Thái Bình Dương.

Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến các quốc đảo ra sao?

Biến đổi khí hậu toàn cầu đang đặt ra những thách thức nghiêm trọng cho các quốc đảo trên thế giới, khi phải đối mặt với những tác động đáng lo ngại như mực nước biển dâng cao, xói mòn bờ biển, bão mạnh hơn, khan hiếm nước ngọt và sự suy giảm đa dạng sinh học.

Tác động của biến đổi khí hậu đối với các quốc đảo

Biến đổi khí hậu toàn cầu đang tạo ra những thách thức nghiêm trọng cho các quốc đảo trên thế giới, với các tác động đáng lo ngại như mực nước biển dâng cao, xói mòn bờ biển, bão mạnh hơn, khan hiếm nước ngọt, và sự suy giảm đa dạng sinh học.

Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao: Tác động và giải pháp

Mực nước biển dâng cao đang gây ra mối đe dọa toàn cầu, đặc biệt là đối với các đảo thấp và các thành phố ven biển. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến điều này và chúng ta có thể ứng phó như thế nào?

Nước biển dâng cao đe dọa tương lai của gần 1 tỷ người

Chuyên gia chỉ ra 'cách đầu tiên và quan trọng nhất để ngăn mực nước biển dâng cao'.

Quốc đảo ở Thái Bình Dương đối mặt nguy cơ ngập nặng

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa cảnh báo trong 30 năm tới, nhiều quốc đảo ở Thái Bình Dương có thể đối mặt tình trạng ngập lụt.

NASA cảnh báo các quốc đảo Thái Bình Dương nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 25/9 cảnh báo trong 30 năm tới, nhiều quốc đảo ở Thái Bình Dương có thể đối mặt tình trạng ngập lụt do mực nước biển tăng ít nhất 15cm, bất chấp các nỗ lực cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

LHQ cảnh báo mực nước biển dâng tạo ra 'thủy triều ác tính'

Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo mực nước biển dâng đang tạo ra 'thủy triều ác tính' đe dọa cuộc sống của hàng trăm triệu người trên toàn cầu.

LHQ: Nước biển dâng tạo ra 'thủy triều ác tính' đe dọa hàng trăm triệu người

LHQ cảnh báo nước biển dâng khiến 5 quốc đảo gồm Maldives, Tuvalu, Quần đảo Marshall, Nauru và Kiribati, có thể không thể ở được vào năm 2100, tạo ra 600.000 người tị nạn khí hậu không quốc tịch.

Các quốc đảo Thái Bình Dương tiên phong trên mặt trận chống biến đổi khí hậu

Các quốc đảo Thái Bình Dương là minh chứng cho sự hợp tác xuyên biên giới nhằm giải quyết hiệu quả các thách thức chung.

Liên hợp quốc thông qua nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt chiếm đóng Palestine

Các thành viên Liên hợp quốc đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt chiếm đóng các vùng lãnh thổ của Palestine trong vòng 12 tháng.

Cải cách để hoạt động hiệu quả hơn

Phát biểu tại Viện Nghiên cứu Lowy ở Australia, Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga cho rằng, cải cách là cần thiết để tổ chức cho vay toàn cầu này nâng cao hiệu quả hoạt động và đơn giản hóa các quy trình trong bối cảnh thế giới ngày càng phân cực.

Biến đổi khí hậu khiến tương lai ngành du lịch rơi vào thảm cảnh

Quần đảo Thái Bình Dương nằm rải rác trên một vùng biển rộng lớn, với một số vùng nước trong nhất thế giới cùng những bãi biển và rừng nhiệt đới nguyên sơ. Chúng là điểm thu hút du lịch, vốn rất quan trọng đối với nền kinh tế của nhiều quốc gia.

Điểm tên những Quốc gia có diện tích nhỏ nhất trên thế giới

Bên cạnh các quốc gia to lớn và nổi tiếng, thì vẫn còn tồn tại đất nước nhỏ nhất thế giới, ít người biết đến. Tuy diện tích nhỏ, nhưng những quốc gia này vẫn có câu chuyện lịch sử và địa lý độc đáo không thể bỏ qua.

Một quốc gia trên thế giới sắp biến mất, toàn dân sắp di dời?

Lên kế hoạch di dời cả một quốc gia, hay giữ nó tồn tại đang là câu hỏi lớn đè nặng lên toàn bộ người dân Tuvalu.

Báo động tình trạng mực nước biển ở Thái Bình Dương dâng nhanh

Ngày 27/8, tại Hội nghị thượng đỉnh các đảo quốc Thái Bình Dương diễn ra ở Tonga, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã đưa ra báo động khẩn cấp về tình trạng mực nước biển ở khu vực này đang dâng cao với tốc độ nhanh hơn nhiều so với mức trung bình toàn cầu. Thực trạng này cũng được phản ánh trong một nghiên cứu công bố tại hội nghị.

'Sóng ngầm' ở Thái Bình Dương

Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53 khai mạc vào hôm nay, 26/8 tại Tonga, thu hút sự chú ý của dư luận trong bối cảnh sự cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt ở khu vực này.

Kỳ 4: Mong manh trước biển

Biến đổi khí hậu do khí thải nhà kính phát sinh từ hoạt động của con người đang khiến mực nước biển dâng một cách chóng mặt. Những quốc đảo nhỏ ở Thái Bình Dương trở thành nạn nhân đầu tiên nếm trải sự thay đổi này. Đất đai biến mất buộc con người phải rời bỏ quê hương bản quán, tìm nơi tị nạn. Hiện thực nghiệt ngã ấy đã được hé lộ trong bài viết 'Một ngày nào đó chúng ta sẽ biến mất: Quần đảo đang chìm ở Tuvalu' đăng trên tờ The Guardian (Anh) tháng 5/2019.

Câu chuyện đảo quốc bị nước biển nhấn chìm – Bài 2: Sẽ chỉ còn trên thế giới ảo?

Nhiều người trẻ đang phân vân về việc ở hay rời Tuvalu, trong bối cảnh chính phủ nước này đã lên một số phương án di dời, định cư trước nguy cơ nước biển dâng cao.

Câu chuyện đảo quốc bị nước biển nhấn chìm – Bài 1: Chúng tôi đang biến khỏi trái đất

Nếu tình trạng nước biển dâng do biến đổi khí hậu tiếp tục tăng lên, phần lớn diện tích của Tuvalu có nguy chìm dưới biển.

Ngày càng cải thiện chất lượng kiểm toán khu vực Thái Bình Dương

Một cuộc khảo sát hàng năm đối với các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) khu vực Thái Bình Dương cho thấy, các SAI trong khu vực đã đạt được những bước tiến trong việc cải thiện quá trình tiếp cận, nâng cao tính độc lập và chất lượng hoạt động kiểm toán.

ADB phê duyệt 41 triệu USD phục hồi thảm họa Thái Bình Dương

Ngày 28-6, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã phê duyệt 41 triệu USD tài trợ cho Quần đảo Cook, Quần đảo Marshall, Liên bang Micronesia, Tuvalu và Vanuatu nhằm ứng phó với thiên tai và dịch bệnh.

ADB phê duyệt 41 triệu USD để phục hồi thảm họa tại Thái Bình Dương

Quần đảo Cook sẽ nhận được khoản vay hỗ trợ trị giá 20 triệu USD, Quần đảo Marshall và Liên bang Micronesia đều sẽ nhận được 6 triệu USD, Tuvalu nhận 4 triệu USD và Vanuatu nhận 5 triệu USD.

Kinh nghiệm quý báu về phát triển du lịch bền vững ở khu vực Nam Thái Bình Dương

Phát triển du lịch bền vững là ưu tiên hàng đầu ở khu vực Nam Thái Bình Dương nhằm thu hút sự chú ý nhiều hơn của du khách quốc tế.

Các quốc đảo nhỏ thắng kiện liên quan đến hiện tượng mực nước biển dâng cao

Tòa ITLOS khẳng định các quốc gia có nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để đạt được mục tiêu duy trì sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời tiền công nghiệp.

Cửu Đỉnh của Việt Nam trở thành Di sản tư liệu ký ức thế giới

Ngày 8-5, 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế' (hay còn gọi là Cửu Đỉnh) của Việt Nam đã chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO

New Zealand 'chạy đua' ảnh hưởng ở Thái Bình Dương

Tuần tới, Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng New Zealand Winston Peters sẽ dẫn đầu phái đoàn chính trị thực hiện chuyến công du khu vực Thái Bình Dương để tăng cường chính sách can dự với khu vực.

Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được vinh danh di sản tư liệu thế giới

Với những giá trị tiêu biểu về nội dung thông tin, độc đáo về hình thức, đặc biệt là ý nghĩa đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hồ sơ Cửu Đỉnh của Việt Nam đã được thông qua với số phiếu tuyệt đối 23/23.

Bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi vào danh mục di sản của UNESCO

'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' là dương bản duy nhất, hiện đặt trước sân Thế Tổ Miếu trong Hoàng cung Huế, gồm 162 hình ảnh và chữ Hán được vua Minh Mạng cho đúc tại Huế vào năm 1835.

'Bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được UNESCO ghi danh

Thông tin từ Cục Di sản Văn hóa, vào 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Những bản đúc nổi trên Cửu Đỉnh ở Hoàng cung Huế chính thức trở thành Di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Lúc 14h9 ngày 8/5 (giờ địa phương), tại thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ, hồ sơ 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' (hay còn gọi là Cửu Đỉnh) của Việt Nam đã được thông qua và chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO.