Gia đình giàu nhất nước Anh lãnh án tù vì bóc lột người giúp việc

Một tòa án Thụy Sĩ đã tuyên án tù 4 thành viên trong gia đình giàu nhất nước Anh vì bóc lột người giúp việc tại biệt thự ở Geneva.

Đề xuất bổ sung xử lý hình sự việc mua bán thai nhi

Theo đại biểu, cần bổ sung xử lý hình sự việc mua bán thai nhi bởi đây là hành vi nguy hiểm cho xã hội, chưa được quy định trong pháp luật.

Hôm nay (25-6), Quốc hội thông qua nghị quyết về văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP và họp riêng quyết định nội dung thuộc thẩm quyền

Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ bảy, hôm nay (25-6), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP của Anh; sau đó Quốc hội họp riêng để xem xét, quyết định nội dung thuộc thẩm quyền.

Mua bán thai nhi: Người mẹ có bị xử lý hình sự?

Nhấn mạnh việc mua bán thai nhi trong bụng mẹ 'là hành vi nguy hiểm cho xã hội và vi phạm đạo đức, vi phạm thuần phong mỹ tục', đại biểu Trần Khánh Thu (Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình) đề nghị bổ sung quy định truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi này.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 24/6

Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022 là một trong những sự kiện nổi bật ngày 24/6.

Cần tăng cường hợp tác quốc tế trong chống mua bán người

Liên quan đến Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), nhiều cử tri cho rằng, cần phải hỗ trợ đối với các đối tượng là nạn nhân, tăng cường hợp tác quốc tế để phù hợp với thực tiễn, thống nhất thuật ngữ khái niệm về 'mua bán người' để tương thích với quốc tế.

Đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi mua bán thai nhi

Thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) sáng 24/6, nghị trường nóng lên với nhiều ý kiến đề nghị bổ sung chế tài đối với hành vi mua bán thai nhi. Đây là loại tội phạm mới đáng lên án và cần có giải pháp, tuy nhiên thực tế pháp luật hiện nay chưa quy định nên không có cơ sở xem xét.

Thông cáo báo chí số 25, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Thứ Hai, ngày 24/6/2024, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ hai mươi ba của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Đề xuất xử lý hình sự với hành vi mua bán thai nhi

Theo báo cáo của Bộ Công an, những năm gần đây số vụ buôn bán người trong nước ngày càng gia tăng, đặc biệt xuất hiện cả tình trạng buôn bán nam giới, buôn bán thai nhi còn trong bụng mẹ.

Bảo vệ quyền lợi chính đáng cho nạn nhân nam trong phòng, chống mua bán người

Sáng 24/6, trong phiên thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu cho rằng còn có khoảng trống nhất định trong việc bảo đảm quyền tiếp nhận dịch vụ hỗ trợ giữa nạn nhân nam và nữ, các dịch vụ hỗ trợ mới chỉ tập trung vào nạn nhận nữ bị mua bán qua biên giới.

ĐBQH Đắk Nông Phạm Thị Kiều: Làm rõ hơn các hành vi về mua bán người

Tiếp tục chương trình, ngày 24/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận tại hội trường về dự án Luật Phòng chống mua bán người.

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự hành vi mua bán thai nhi

Bức xúc về hành vi mua bán thai nhi trong bụng mẹ, các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc xem xét có giải pháp phù hợp đối với hành vi mua bán thai nhi đang trong bụng mẹ trước tình hình mua bán đang diễn ra càng phức tạp và tinh vi như giai đoạn hiện nay; bổ sung quy định trong luật để có chế tài xử lý, bảo vệ thai nhi và bà mẹ mang thai...

Cần chế tài mạnh xử lý tình trạng mua bán thai nhi

Cần có những những chế tài thật nặng, có thể truy cứu trách nhiệm hình sự để đảm bảo tính răn đe với các hành vi mua bán thai nhi - đây là ý kiến của các đại biểu bên hành lang Quốc hội sáng nay, 24/6.

Tránh bỏ sót nạn nhân, bỏ lọt tội phạm

Trong bối cảnh tội phạm mua bán người có xu hướng gia tăng và có nhiều hoạt động tinh vi, thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quy định chặt chẽ, tránh bỏ sót đối tượng là nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân cũng như tội phạm mua bán người.

Đề nghị bổ sung quy định xử lý hành vi mua bán thai nhi

Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét bổ sung quy định về việc mua bán thai nhi trong bụng mẹ vào phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người. Điều này sẽ giúp luật bao quát và phản ánh đúng thực tế hơn; đồng thời, tăng cường khả năng bảo vệ thai nhi và bà mẹ mang thai.

Tình trạng mua bán thai nhi xảy ra tại nhiều địa phương

'Hiện nay tình trạng mua bán thai nhi đã xảy ra tại nhiều địa phương là hành vi nguy hiểm cho xã hội và vi phạm đạo đức vi phạm thuần phong mỹ tục, chưa có quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề này, do đó cần bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi', đại biểu Trần Khánh Thu - đoàn Thái Bình - nói.

Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đóng góp dự án Luật Phòng, chống mua bán người

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, sáng 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Đại biểu Phan Thị Mỹ Dung - Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Long An đóng góp dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Sáng 24/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội - Nguyễn Khắc Định, sau khi biểu quyết thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Đại biểu Phan Thị Mỹ Dung - Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Long An, tham gia đóng góp dự thảo luật này.

Cần bổ sung quy định hành vi mua bán thai nhi trong bụng mẹ

Liên quan đến hành vi mua bán người theo dự thảo Luật, các đại biểu cho rằng, cần bổ sung quy định hành vi mua bán thai nhi trong bụng mẹ.

ĐBQH: Trẻ bị chăn dắt đi ăn xin là nạn nhân mua bán người

Các đại biểu chỉ ra trên thực tế có rất nhiều hành vi, thủ đoạn tinh vi chăn dắt buộc trẻ em, người khuyết tật phải đi ăn xin, bắt làm nô lệ tình dục... do đó cần nhận diện, bổ sung vào khái niệm mua bán người.

Ngăn chặn mua bán thai nhi trong bụng mẹ

Ngày 24/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Kiến nghị đưa nạn nhân của nô lệ tình dục vào mua bán người

Đại biểu kiến nghị, đối với các hành vi như sử dụng nạn nhân để làm thí nghiệm; nô lệ tình dục, hiến tạng, buộc phải đi ăn xin… cần được bổ sung vào khái niệm mua bán người.

Đại biểu Thạch Phước Bình: Hoàn thiện quy định của pháp luật về mua bán thai nhi trong quy định của pháp luật mua bán người

Sáng ngày 24/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận tại Hội trường đối với dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Phiên thảo luận do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành.

Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia ý kiến dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Sáng nay (24/6), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi

Sáng 24-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Khó xử lý hành vi mua bán thai nhi vì pháp luật Việt Nam chưa bảo hộ bào thai

Nhiều đại biểu QH cho rằng cần mở rộng phạm vi của hành vi mua bán người, đặc biệt là mua bán thai nhi. Bởi Luật Phòng, chống mua bán người hiện hành chưa quy định thai nhi có quyền con người.

Việc trao đổi thông tin giữa cơ quan Bộ Quốc phòng và Bộ Công an về tội phạm mua bán người là cần thiết

Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 24-6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bổ sung quy định giúp ngăn chặn, bảo vệ an toàn cho thai nhi và bà mẹ mang thai

Sáng 24.6, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Cần bổ sung quy định truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi

Sáng 24/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận ở Hội trường Diên Hồng về dự án Luật phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Tại phiên họp, nhiều đại biểu cho rằng, cần phải quy định truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi…

ĐBQH đề nghị cần có chính sách vay vốn nhằm hỗ trợ nạn nhân mua bán người

Đại biểu Lê Thị Ngọc Linh (Đoàn ĐBQH tỉnh Bạc Liêu) cho rằng, cần có chính sách vay vốn nhằm hỗ trợ nạn nhân mua bán người.

Khái niệm 'mua bán người' cần bao quát được hết các hành vi phạm tội

Sáng 24/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận ở Hội trường Diên Hồng về dự thảo Luật phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu cho rằng, cần làm rõ hơn về khái niệm để bao quát được hết các hành vi 'mua bán người'…

Cần chế tài mạnh xử lý tình trạng mua bán thai nhi trong bụng mẹ

Hiện nay, tình trạng mua bán người rất tinh vi, đặc biệt là việc mua bán thai nhi trong bụng mẹ, đây là hành vi ' vô nhân đạo' vi phạm đạo đức nghiêm trọng. Do đó, cần bổ sung ngay vào luật phòng, chống mua bán người (sửa đổi) lần này, cùng với đó là những chế tài thật nặng, có thể truy cứu trách nhiệm hình sự để đảm bảo tính răn đe với các hành vi này. Đây là ý kiến của các đại biểu bên hành lang Quốc hội sáng 24/6.

Bảo vệ nạn nhân là trẻ em được sinh ra ở nước ngoài

Nhiều đại biểu quan tâm đến vấn đề trẻ em được sinh ra sau khi mẹ bị mua bán ra nước ngoài, theo đó, đại biểu đề nghị xác định những trẻ em đó cũng là nạn nhận của tội phạm mua bán người.

Cần cụ thể chính sách tín dụng cho nạn nhân bị mua bán

Theo Điều 43 của dự thảo Luật Phòng chống mua bán người sửa đổi qui định: nạn nhân mua bán người khi trở về nơi cư trú có nhu cầu vay vốn để sản xuất, kinh doanh thì được xem xét cho vay tại Ngân hàng Chính sách Xã hội với các chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật. Tai phiên thảo luận tại hội trường sáng 24/6, nhiều đai biểu cho rằng, nếu quy định cụ thể điều này trong Luật thì khó cho việc triển khai cụ thể vì liên quan đến nhiều vấn đề như: bù lãi suất, thời hạn vay, thời gian trả nợ, phương thức trả nợ.

ĐBQH: Rà soát các thủ đoạn phạm tội 'mua bán người', tránh bỏ lọt tội phạm

Sáng 24/6, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ hơn khái niệm 'mua bán người' và các hành vi mua bán người; đồng thời, tăng cường các hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về hành vi này.

Đề xuất đưa giáo dục phòng ngừa mua bán người vào chương trình dạy học bắt buộc

ĐBQH đề xuất đưa nội dung giáo dục về phòng ngừa mua bán người vào chương trình dạy học bắt buộc đối với các địa bàn vùng cao, biên giới.

Đề xuất đưa vào chương trình dạy học về phòng ngừa mua bán người

Đại biểu đề xuất cần đưa vào nội dung chương trình dạy học bắt buộc đối với các địa bàn vùng cao, biên giới để giúp các em học sinh nhận thức về những hành vi mua bán người từ sớm.

Bộ trưởng Lương Tam Quang giải trình một số nội dung của dự án Luật Phòng, chống mua bán người

Cho ý kiến về Dự án Luật Phòng, chống mua bán người sửa đổi, đại biểu Quàng Thị Nguyệt (đoàn Điện Biên) đề nghị làm rõ hơn quy định miễn trách nhiệm hình sự và xử lý hành chính đối với nạn nhân bị ép buộc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

Cần luật hóa để chặn hành vi mua bán thai nhi

Theo ĐBQH, tình trạng mua bán thai nhi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, vi phạm đạo đức, vi phạm thuần phong mỹ tục và chưa có pháp luật điều chỉnh, do đó cần bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi.

Đại biểu Quốc hội đề nghị xử lý hành vi mua bán thai nhi

Bày tỏ bức xúc về hành vi mua bán thai nhi trong bụng mẹ, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định trong luật để có chế tài xử lý, bảo vệ thai nhi và bà mẹ mang thai.

ĐB Quốc hội đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự khi mua bán thai nhi

Thảo luận về Dự thảo Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi hành vi mua bán thai nhi ngày càng phức tạp, tinh vi. Trong khi đó, hiện nay các quy định của pháp luật vẫn chưa đầy đủ, không có căn cứ để xử lý.

Cần đưa vào chương trình dạy học bắt buộc về phòng chống mua bán người tại địa bàn vùng cao, biên giới

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội cho rằng: Nạn nhân bị mua bán chủ yếu là người dân tộc thiểu số, vùng cao, biên giới ở độ tuổi trẻ em hoặc lứa tuổi 19 - 20 tuổi. Vì vậy, việc tuyên truyền cần tập trung vào đối tượng và hình thức phù hợp, hiệu quả.

Đề nghị bổ sung quy định hành vi người mẹ có thai rồi bán con cũng là hành vi buôn bán người

Đại biểu Nguyễn Thị Tuyết Nga (Quảng Bình) đề nghị cân nhắc thêm việc bổ sung đối tượng điều chỉnh là nạn nhân của các hành vi bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động quy định tại các khoản 2, 3, 4 điều 2. Huỳnh Thị Phúc (Bà Rịa - Vũng Tàu) đề nghị bổ sung quy định hành vi của người mẹ có thai rồi bán cũng là hành vi buôn bán người và có dấu hiệu phạm tội.

Cần truy cứu trách nhiệm hình sự hành vi mua bán thai nhi

ĐBQH nhìn nhận, pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay chưa quy định đối với trường hợp mua bán thai nhi nên cơ quan chức năng không có căn cứ pháp lý để xử lý.