Gala Gặp gỡ tháng 10 với chủ đề 'Hãy tin vào chính mình' nằm trong chuỗi chương trình chào mừng Ngày Doanh nhân Việt Nam đã được tổ chức.
Họ là những nữ tướng đứng đầu chèo lái doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn để gặt hái thành công trên thương trường.
Tối 11-10, Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn tổ chức chương trình Gặp gỡ tháng 10 và vinh danh 10 doanh nhân truyền cảm hứng 2023 với chủ đề 'Hãy tin vào chính mình'. Chương trình diễn ra nhân kỷ niệm 19 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10).
Con gái của Chủ tịch Tập đoàn DOJI Đỗ Minh Phú, bà Đỗ Vũ Phương Anh vừa được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc DOJI thay cho em trai là ông Đỗ Minh Đức.
Không chỉ thành công trên thương trường, các nữ doanh nhân này còn sở hữu nhan sắc và thần thái rất sắc sảo, trẻ trung hơn hẳn tuổi thật
Trong bối cảnh 'sức khỏe' của doanh nghiệp Việt Nam còn là điều đáng lo ngại, các chuyên gia cho rằng cần tiếp tục tập trung tháo gỡ các rào cản, 'nút thắt' từ thể chế, nâng cao năng lực thực thi chính sách đồng bộ, hiệu quả để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.
Xác định chiến lược rất rõ để các thế hệ 'kế thừa', chứ không 'thừa kế', đó là một trong những bí quyết doanh nhân Lê Hồng Thủy Tiên chia sẻ để dẫn dắt doanh nghiệp gia đình chuyển đổi trong thực tế mới.
IPPG còn xây dựng hệ thống người hướng dẫn, đào tạo chuyên nghiệp, theo dõi và đánh giá liên tục thế hệ kế tiếp để đảm bảo việc bổ nhiệm được đúng người đúng việc bảo đảm sự phát triển tập đoàn.
Đẩy mạnh thử nghiệm chính sách đặc thù, cho phép không chỉ các địa phương mà cả doanh nghiệp được áp dụng sandbox là giải pháp được đề xuất nhằm 'phá băng' đầu tư tư nhân.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, trong bối cảnh bên ngoài không thuận, bên trong phải nỗ lực bội phần, phải làm sống động lại, duy trì năng lực nội sinh của doanh nghiệp Việt Nam, hỗ trợ để họ tồn tại chớp lấy thời cơ, dám nghĩ lớn, làm lớn.
Nhiều doanh nghiệp chân chính muốn lớn và trưởng thành bài bản, nhưng bị vướng cơ chế, thiếu chính sách dài hạn, theo đại diện doanh nghiệp.
Khi các nước trong khu vực đang chạy đua để kích cầu du lịch, Việt Nam cần xem xét, ban hành các chính sách đặc biệt. Đầu tiên là chính sách thương mại trong khu Phi thuế quan.
IPP đề xuất mô hình factory outlet (trung tâm bán hàng giảm giá) trong khu phi thuế quan, để thu hút du khách trong ngoài nước, nếu mở được ở Việt Nam, thì đây sẽ là mô hình đầu tiên trong khu vực, thu hút và giữ ngoại tệ cho Việt Nam...
Doanh nhân Lê Hồng Thủy Tiên vừa có bài phát biểu đáng chú ý tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội năm 2023. Ngoài nội dung, CEO Lê Hồng Thủy Tiên còn gây chú ý bởi nhan sắc quý phái ở tuổi 53.
Không phải doanh nghiệp muốn 'chậm lớn' mà nhiều doanh nghiệp chân chính, đầu tư tìm tòi, học hỏi để lớn và trưởng thành một cách vững chắc nhưng còn vướng cơ chế, thiếu chính sách mang tính chiến lược bền vững.
Các doanh nghiệp mong mỏi có những giải pháp cơ chế, chính sách đột phá giúp doanh nghiệp vượt khó. Trong đó, đề xuất được hỗ trợ khả năng tiếp cận vốn và hạ lãi suất cho vay, bởi lãi suất vẫn còn khá cao dù Ngân hàng Nhà nước đã 4 lần giảm lãi suất điều hành.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế, cần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, kích cầu tiêu dùng, phát triển thị trường nội địa và nâng cao năng suất lao động
'Để đảm bảo lưu thông các nguồn lực trong nền kinh tế thị trường, cần hạn chế phân bổ nguồn lực theo cơ chế 'xin-cho' và hành chính' - PGS-TS Trần Đình Thiên.
Sau một ngày làm việc nghiêm túc, khoa học, Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2023 đã tổ chức 3 phiên thảo luận với các chủ đề: Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó; Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới; Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững.
Những kết quả vừa qua đã chứng tỏ năng lực trụ hạng, khả năng đối mặt với các con gió ngược rất ấn tượng của kinh tế Việt Nam, song cũng cần nhìn thẳng vào thực tế là sức khỏe các doanh nghiệp đang ở mức đáng báo động, nhiều rào cản và thách thức còn hiện hữu mà ta cần nỗ lực hóa giải.
Các đại diện DN trong nước và FDI đã gửi gắm tâm tư đến Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với mong muốn xây dựng chính sách, thúc đẩy phát triển nền kinh tế.
Theo chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam giỏi chống chịu, nhưng chậm lớn, cần có chính sách khơi thông. Còn bản thân doanh nghiệp muốn được hỗ trợ lãi vay, rà soát các quy định để khơi thông các nguồn lực.
Tiến sỹ Trần Đình Thiên cho rằng nền kinh tế ách tắc các nguồn lực, khiến chúng không thể chuyển hóa thành động lực phát triển, khiến 'cơ thể' của nền kinh tế bị suy yếu, tổn thương và bất ổn.
Doanh nhân Lê Hồng Thủy Tiên cho rằng, trừ một số doanh nghiệp làm liều, sử dụng thuốc 'tăng trọng', còn rất nhiều doanh nghiệp chân chính, đầu tư tìm tòi, học hỏi để lớn và trưởng thành một cách vững chắc vẫn còn bị vướng cơ chế, thiếu chính sách mang tính chiến lược bền vững.
Theo bà Lê Hồng Thủy Tiên - Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG), nhiều doanh nghiệp chân chính, đầu tư tìm tòi, học hỏi để lớn và trưởng thành một cách vững chắc nhưng còn vướng cơ chế, thiếu chính sách mang tính chiến lược bền vững. Các doanh nghiệp cần cơ chế, chính sách đột phá nhằm tăng cường nội lực và vượt khó.
Sáng 19-9, tại Hà Nội, diễn ra chuyên đề thứ 1 của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với chủ đề 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó'
Với chủ đề 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó', phiên chuyên đề 1 trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 diễn ra sáng 19/9 tập trung vào việc tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp, đặc biệt chú trọng vào khả năng hấp thụ vốn, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách khác giúp doanh nghiệp vượt khó và tăng cường năng lực nội sinh,…
Tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, chuyên gia kinh tế đề xuất xem xét ban hành các chính sách đặc biệt nhằm kích cầu du lịch như chính sách thương mại trong khu phi thuế quan, xây dựng và thiết lập các trung tâm bán hàng giảm giá trong khu phi thuế quan...
Các nước trong khu vực đang chạy đua kích cầu du lịch, Việt Nam cần xem xét, ban hành các chính sách đặc biệt để tạo bước nhảy vọt cho ngành này, Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPP Group) Lê Hồng Thủy Tiên đề xuất.
Đó là nhận định của ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI, diện của cộng đồng doanh nghiệp tham gia phiên thảo luận về Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2023 sáng 19/9.
Đề xuất những giải pháp cơ chế, chính sách đột phá giúp doanh nghiệp vượt khó, bà Lê Hồng Thủy Tiên - Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Liên Thái Bình Dương nhấn mạnh, cần dỡ bỏ những rào cản đối với doanh nghiệp, rà soát những quy định thiếu thực tế, không đặt ra những quy định cao hơn khu vực hoặc thế giới hoặc cao hơn mức cần thiết để tránh lãng phí nguồn lực doanh nghiệp.
Thảo luận tại phiên chuyên đề 1 về 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó', các đại biểu nhấn mạnh, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa Quốc hội, Chính phủ, chuyên gia, doanh nghiệp và toàn xã hội để tạo hành lang pháp lý thông thoáng; có các cơ chế, chính sách đột phá để doanh nghiệp tăng cường nội lực và vượt khó.
Theo đại diện lãnh đạo Tập đoàn Liên Thái Bình Dương, việc thành lập trung tâm tài chính ở Việt Nam sẽ có nhiều lợi ích về thu hút vốn, thúc đẩy phát triển các ngành liên quan… Nữ doanh nhân đề xuất các cơ quan chức năng sớm ban hành chính sách để TPHCM triển khai trung tâm tài chính.
Trong phiên chuyên đề 1 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó' tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 diễn ra sáng 19/9, các chuyên gia, nhà khoa học đã đề xuất nhiều giải pháp để giúp doanh nghiệp Việt vượt khó.
Chia sẻ tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2023, PGS.TS Trần Đình Thiên cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam giỏi chống chịu, sống dai nhưng chậm lớn, khó trưởng thành.
Lãnh đạo doanh nghiệp chia sẻ, không phải doanh nghiệp muốn 'chậm lớn' mà nhiều doanh nghiệp chân chính, đầu tư tìm tòi, học hỏi để lớn và trưởng thành một cách vững chắc nhưng còn vướng cơ chế, thiếu chính sách mang tính chiến lược bền vững.
Sáng 19/9, phiên thảo luận Chuyên đề 1 với chủ đề 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó' đã diễn ra trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023.
Theo PGS. TS. Trần Đình Thiên, có đủ căn cứ và cơ sở để nhận định rằng, vấn đề mấu chốt của kinh tế Việt Nam hiện nay chính là 'thông mạch, thông các nguồn lực' để giải phóng các nguồn lực, tạo động lực mạnh và mới cho tăng trưởng và phát triển.
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, với những kết quả đã đạt được, nền kinh tế duy trì được đà tăng trưởng và là một điểm sáng 'trong bức tranh xám màu' của kinh tế toàn cầu.
Sáng 19/9, tại phiên thảo luận chuyên đề 1 về 'Tăng cường nội lực, khơi thông nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó' trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, các chuyên gia kinh tế và đại diện doanh nghiệp đã có phân tích một số vấn đề nổi lên của nền kinh tế, chỉ rõ những vấn đề doanh nghiệp đang phải đối mặt, từ đó đề xuất một số giải pháp. Khơi thông nguồn lực và củng cố niềm tin của doanh nghiệp là những điều các chuyên gia nhấn mạnh.
Theo chia sẻ của các chuyên gia tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, 'sức khỏe' của doanh nghiệp rất đáng báo động, với con số doanh nghiệp rời khỏi thị trường gia tăng. Do vậy, các chuyên gia cho rằng cần tiếp tục tập trung tháo gỡ các rào cản, nút thắt từ thể chế, chính sách đang cản trở sự phát triển, đặc biệt năng lực thực thi chính sách đồng bộ, hiệu quả.
Bên cạnh cuộc sống xa hoa, Tiên Nguyễn còn được dân mạng chú ý nhờ nhan sắc xinh đẹp, vóc dáng nóng bỏng và khả năng kinh doanh ấn tượng.
Sở hữu gần 60,7 triệu cổ phiếu, tương ứng 45,48% vốn của SASCO, gia đình ông Jonathan Hạnh Nguyễn dự kiến thu về khoảng 48,7 tỷ đồng cho đợt trả cổ tức lần này.