So với mức giá chênh lệch gần 20 triệu đồng/lượng cách đây 4 tháng, giá vàng trong nước được xem là đã tiến gần với giá vàng thế giới như kỳ vọng 'bình ổn' của NHNN.
Tín dụng có dấu hiệu giảm tốc, trong khi mặt bằng lãi suất đang tăng lên. Các chuyên gia khuyến nghị có thêm giải pháp hỗ trợ thanh khoản, nới lỏng chính sách tiền tệ để kích thích phục hồi nền kinh tế.
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm liên tục tăng trong thời gian gần đây, trong khi đó, nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng thấp hơn.
Theo số liệu thống kê, trong những tháng đầu năm 2024, tỷ lệ nghịch với việc phát hành mới trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) chậm là gia tăng tình trạng chậm trả nợ trái phiếu đến hạn.
Rủi ro vỡ nợ trái phiếu xảy ra ở tất cả các thị trường, nhà đầu tư phải có ý thức trách nhiệm với khoản đầu tư của mình, cần hiểu khi ra quyết định đầu tư.
Với tốc độ gia tăng nhanh của tầng lớp trung lưu, dư địa để phát triển dịch vụ quản lý gia sản tại Việt Nam, trong đó có sản phẩm chứng chỉ quỹ là lớn. Việc cần làm là tạo điều kiện thuận lợi về chính sách để thị trường có thêm nhiều sản phẩm dễ tiếp cận, dễ đầu tư với người dân.
Lãi suất huy động dù tăng trở lại nhưng vẫn ở mặt bằng thấp nhưng dòng tiền nhàn rỗi vẫn chảy vào ngân hàng.
Chuyên gia cho rằng một số doanh nghiệp hiện nay tồn tại như những zombie, không có khả năng trả nợ trái phiếu. Tuy vậy, để cho phá sản những doanh nghiệp này lại không đơn giản.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, doanh nghiệp nào không thể trả được nợ trái phiếu, tình trạng quá tệ thì nên cho phá sản và nhà đầu tư cần học cách chấp nhận rủi ro, thiệt hại.
TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, doanh nghiệp nào không thể trả được nợ trái phiếu, tình trạng quá tệ nên cho phá sản và nhà đầu tư cần học cách chấp nhận rủi ro, thiệt hại.
Trên thực tế, một số doanh nghiệp hiện nay tồn tại như những zombie, không có khả năng trả nợ trái phiếu. Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia kinh tế, giải pháp khả thi nhất với các trường hợp này là cho phép phá sản.
Sau làn sóng hạ lãi suất huy động kéo dài cả năm qua, thời gian gần đây lãi suất huy động đã có xu hướng đảo chiều. Dẫu vậy, các chuyên gia kinh tế cho rằng, lãi suất cũng chỉ tăng nhẹ, không quá ảnh hưởng đến sự phục hồi của nền kinh tế.
Chỉ riêng lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam đã có 57 triệu tín chỉ carbon, tương đương 52 triệu tấn CO2 có thể bán ra cho các tổ chức quốc tế. Nếu lạc quan tính cả 'rừng vàng biển bạc' thì Việt Nam có khoảng 5 tỷ tín chỉ carbon.
Giới chuyên gia đánh giá cao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các biện pháp chống 'đô-la hóa' cũng như chính sách lãi suất USD 0% đã và đang phát huy hiệu quả, qua đó góp phần ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại hối và tác động đến luồng kiều hối cũng như dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Từ đầu tháng 8/2024, nhiều ngân hàng tiếp tục tăng lãi suất huy động ở một số kỳ hạn nhằm chuẩn bị nguồn tín dụng cho mùa kinh doanh cuối năm.
Ngày càng có nhiều ngân hàng nhập cuộc đua tăng lãi suất huy động. Điều đó cho thấy kỳ vọng trong tăng trưởng tín dụng, khi nhu cầu vốn trên thị trường đang có dấu hiệu sôi động trở lại...
Sau những lùm xùm về chứng khoán, sự nhảy múa của giá vàng và vũ điệu 'lên đồng' của bất động sản, nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ bắt đầu hoang mang không biết nên đầu tư vào đâu. Trong khi đó còn chưa đầy 3 tháng là đến cuộc bầu cử Mỹ, nhiều nhà đầu tư lớn lại e dè quan sát các biến số xoay quanh sự kiện này trước khi quyết định đầu tư.
Bên cạnh việc nâng lãi suất huy động, các ngân hàng cũng tăng cường phát hành trái phiếu để đáp ứng nhu cầu tín dụng đang hồi phục. Tuy nhiên, trong dài hạn, bài toán đặt ra với các nhà băng là cần nâng cao bộ đệm vốn, thông qua tăng vốn điều lệ.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, hiện các khoản tín dụng xanh và trái phiếu xanh dành cho các dự án điện gió, điện mặt trời… vẫn chỉ là những khoản cho vay hoặc đầu tư thông thường với đầy đủ điều kiện về tài sản đảm bảo, lãi suất, kỳ hạn mà không có ưu tiên, ưu đãi nào.
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, giá tín chỉ carbon đang rất 'nóng'. 4,9 triệu tín chỉ carbon rừng còn dư, nhiều khách hỏi mua với giá cao nhưng do kẹt về thủ tục nên chưa bán được.
Tài chính xanh đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển bền vững. Tuy nhiên, hiện khung pháp lý về tài chính xanh vẫn chưa thực sự đầy đủ đang là rào cản hạn chế dòng vốn này chảy mạnh hơn vào nền kinh tế.
Dù bắt đầu từ sớm, khung pháp lý về tài chính xanh, kinh tế xanh vẫn chưa được như kỳ vọng. Như riêng việc triển khai sàn giao dịch tín chỉ carbon, còn nhiều vướng mắc liên quan ngay từ việc xác định sản phẩm này thuộc cơ quan nào.
Tốc độ tiền gửi vào hệ thống ngân hàng ngày càng tăng cùng tốc độ tăng của lãi suất, trong bối cảnh các kênh đầu tư tài sản rủi ro đang gặp khủng hoảng.
Các chuyên gia cho rằng dòng vốn tài chính xanh trên thị trường quốc tế rất lớn và rất muốn đầu tư về Việt Nam. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt vẫn khó tiếp cận dòng vốn này.
Theo chuyên gia Lê Xuân Nghĩa, cho vay dự án điện gió, điện mặt trời... vẫn chỉ là những khoản cho vay hoặc đầu tư thông thường với đầy đủ điều kiện về tài sản đảm bảo, lãi suất, kỳ hạn mà không có ưu tiên, ưu đãi nào.
Dù khối ngoại vẫn đẩy mạnh bán ròng, tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng.
Ngân hàng Agribank vừa thông báo bán đấu giá toàn bộ khoản nợ của khách hàng là CTCP Sản xuất Xuất nhập khẩu NHP (NHP). Khoản nợ được thế chấp bởi 1 triệu cổ phiếu của vị chuyên gia kinh tế nổi tiếng.
Bẫy thanh khoản được cảnh báo từ đầu quý II/2024 và dường như trở thành hiện thực khi làn sóng tăng lãi suất huy động liên tục lan rộng.
Một loạt chính sách có tác động lớn đến các kênh đầu tư trọng yếu sẽ đi vào cuộc sống từ nay đến cuối năm 2024.
Bộ Tài chính ước tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 của cả nước đến hết tháng 7 mới đạt 32,22% tổng kế hoạch, thấp hơn cùng kỳ năm 2023. Theo giới chuyên gia, vướng mắc căn bản là câu chuyện giải phóng mặt bằng, nhất là khi người dân chờ đợi giá đền bù mới theo Luật đất đai sửa đổi có hiệu lực từ 1/8/2024.
Dưới góc nhìn của TS Nguyễn Trí Hiếu, tương lai của ngành địa ốc trong năm 2025 sẽ sáng sủa hơn năm 2024. Nếu có 10 tỷ trong tay, nên bỏ 50% vào ngân hàng, 30% cho bất động sản và 20% còn lại dành cho chứng khoán.
Hơn nửa năm đã trôi qua, nhiều chính sách liên quan đến đầu tư - kinh tế đang được tiếp tục sửa đổi nhằm thúc đẩy nền kinh tế đi lên. Bên cạnh các chính sách quan trọng khác, điểm nổi bật nhất về chính sách từ nay đến cuối năm 2024 là Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực vào ngày 1/8/2024.
Ngày 1-8 tới sẽ đánh dấu một chặng đường mới của thị trường địa ốc, đó chính là việc bộ ba luật bất động sản bao gồm Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh bất động sản 2023 chính thức có hiệu lực.
Vàng, chứng khoán, bất động sản là các kênh đầu tư được dự báo còn nhiều triển vọng vào cuối năm nay. Tuy nhiên, thị trường vẫn còn những biến số có thể thay đổi cuộc chơi.
Trong bối cảnh nguồn lực hạn chế, việc hình thành quỹ phát triển hạ tầng sẽ là kênh tài chính quan trọng để đầu tư các dự án giao thông.
Theo chuyên gia thời điểm này là lúc nhà đầu tư nên tham gia vào thị trường bất động sản…
Diễn biến tình hình kinh tế trong nước và thế giới đang tiếp tục hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2024.
Bất động sản, vàng, ngoại tệ, cùng loạt kênh đầu tư khác đang trong trạng thái chực chờ đón dòng tiền trong nửa cuối năm nay. Việc lựa chọn 'rót vốn' đúng nơi đang trở thành một dấu hỏi lớn của nhiều người.
Tín dụng tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm cho thấy niềm tin vào thị trường bất động sản đã phần nào phục hồi.
Về nửa sau năm 2024, TS Nguyễn Trí Hiếu cho rằng nhà đầu tư nên cẩn trọng với kênh vàng. Giá vàng nhẫn tăng mạnh và vượt giá vàng miếng là hiện tượng bất thường và có thể là một dấu hiệu của sự biến động mới.