Bầu cử nghị viện châu Âu diễn ra thế nào?

Người dân châu Âu vừa trải qua cuộc bầu cử cực kỳ quan trọng đó là bầu cử nghị viện châu Âu, vậy cuộc bầu cử này diễn ra thế nào?

Kỳ vọng mong manh của Ukraine

Chỉ vài ngày nữa sẽ diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh về Ukraine tại khu nghỉ dưỡng Bürgenstock của Thụy Sĩ và việc chuẩn bị được tiến hành trước bốn vòng họp phối hợp: tại Copenhagen, Jeddah, Malta và Davos.

Chi tiêu hộ gia đình thúc đẩy kinh tế khu vực Euro phục hồi

Nền kinh tế khu vực đồng euro trong quý đầu tiên đã phục hồi như ước tính, phần lớn nhờ chi tiêu hộ gia đình và xuất khẩu ròng thuận lợi…

Chế định xuyên quốc gia duy nhất được bầu cử trực tiếp

Hòa vào không khí của năm 'siêu bầu cử 2024', từ ngày 6 - 9.6, cử tri châu Âu bỏ phiếu bầu 720 nghị sĩ của Nghị viện châu Âu. Đây sẽ là cuộc bầu cử lớn thứ hai thế giới trong năm nay với 373 triệu cử tri đủ điều kiện đi bỏ phiếu. Vậy cuộc bầu chọn được tổ chức như thế nào? Quy định bỏ phiếu giữa các nước thành viên có giống nhau hay không? Cơ quan này đóng vai trò gì trong các thiết chế quan trọng của Liên minh lá cờ xanh?

Kỳ vọng 'mong manh' của Ukraine về hội nghị hòa bình ở Thụy Sĩ

Để công thức hòa bình của Ukraine có tính toàn cầu, sự tham gia của các nước 'Nam toàn cầu' là rất quan trọng. Tuy nhiên, chính quyền Ukraine đang gặp khó khăn đáng kể ở Nam Mỹ và châu Phi.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: 30 đảng tranh cử tại Cộng hòa Séc

Các cử tri sẽ lựa chọn ra những nghị sỹ đại diện để bầu ra Chủ tịch mới của Ủy ban châu Âu (EC) và tham gia quyết định các quy định của EU trong tương lai sẽ được phản ánh trong luật pháp CH Séc.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: 30 đảng tranh cử tại CH Séc

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 7/6, CH Séc bắt đầu cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP), với 30 đảng và liên minh tham gia tranh cử, 674 ứng cử viên đua tranh giành 21 ghế tại EP cho nhiệm kỳ 5 năm tới.

HĐBA Liên hợp quốc có 5 ủy viên không thường trực mới

Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bỏ phiếu bầu 5 nước ủy viên không thường trực mới của Hội đồng Bảo an (HĐBA) với nhiệm kỳ 2 năm.

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có 5 ủy viên không thường trực mới

Đại hội đồng LHQ vừa bỏ phiếu bầu 5 nước ủy viên không thường trực mới của Hội đồng Bảo an với nhiệm kỳ 2 năm.

Gần 400 triệu công dân EU đi bỏ phiếu

Từ ngày 6 đến 9/6 tới, gần 400 triệu công dân Liên minh châu Âu (EU) tiến hành bỏ phiếu để bầu ra các thành viên của Nghị viện Châu Âu (MEP), đánh dấu một trong những sự kiện bầu cử lớn nhất trên toàn cầu.

Hội đồng Bảo an có 5 nước Ủy viên không thường trực mới

Ngày 6/6, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bỏ phiếu bầu 5 nước Ủy viên không thường trực mới của Hội đồng Bảo an.

HĐBA LHQ có 5 ủy viên không thường trực mới

Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 6/6, Đại hội đồng LHQ đã bỏ phiếu bầu 5 nước ủy viên không thường trực mới của Hội đồng Bảo an (HĐBA) với nhiệm kỳ 2 năm.

Đại hội đồng LHQ bầu 5 thành viên không thường trực mới của Hội đồng bảo an

Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 6/6 đã bầu 5 thành viên không thường trực mới của Hội đồng bảo an với nhiệm kỳ hai năm bắt đầu từ tháng 1 năm 2025.

Đức: Gần 5 triệu người sẽ lần đầu tiên đi bỏ phiếu bầu cử Nghị viện châu Âu

Năm nay, một số lượng lớn thanh niên sẽ có tiếng nói trong định hướng chính sách châu Âu nhờ sự thay đổi về độ tuổi bầu cử ở Đức, cho phép người đủ 16 tuổi được quyền bỏ phiếu.

Khởi động bầu cử Nghị viện Châu Âu

Một trong những cuộc bầu cử lớn nhất thế giới trong năm 2024 chính thức bắt đầu vào ngày hôm nay 6/6. Đó là cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu, 1 trong 3 định chế trụ cột của Liên minh Châu Âu. Các cử tri ở Liên minh Châu Âu sẽ đi bỏ phiếu để chọn ra 720 thành viên thuộc cơ quan lập pháp của khối này cho nhiệm kỳ 5 năm.

Hà Lan mở đầu 4 ngày bầu cử EU tại 27 quốc gia

Ngày 6/6, các điểm bỏ phiếu đã mở ở Hà Lan, bắt đầu 4 ngày bầu cử Nghị viện Liên minh châu Âu trên 27 quốc gia thành viên.

Những thông tin liên quan cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu

Các cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu tại Strasbourg - cơ quan lập pháp đa quốc gia được bầu cử phổ thông duy nhất trên thế giới - diễn ra 5 năm một lần. Với gần 450 triệu công dân Liên minh châu Âu (EU) bỏ phiếu từ ngày 6 đến ngày 9/6, đây là cuộc bầu cử dân chủ lớn nhất thế giới sau Ấn Độ.

6 xu hướng du lịch hàng đầu của thế giới năm nay

Năm nay, khách du lịch đang viết lại hành trình của mình và bổ sung thêm các điểm đến, phong cách du lịch hoàn toàn mới vào lịch trình của họ. Các chuyên gia trong ngành đã chỉ ra 6 xu hướng du lịch hàng đầu của thế giới.

Quảng Ninh đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 9% trong 6 tháng

Quảng Ninh phấn đấu trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 9%; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài khoảng 1,48 tỷ USD; thu hút trên 10 triệu lượt khách du lịch.

Chỉ danh nghĩa vẫn ý nghĩa

Gần như vào cùng thời điểm, ba quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy tuyên bố sẽ công nhận nhà nước Palestine độc lập trong ngày 28-5 tới. Cùng nhất trí quyết định tương tự còn có Malta.

EU sẽ đưa hơn 100 cá nhân vào danh sách trừng phạt nhằm chống lại Nga

Ngày 23/5, theo Financial Times đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) dự định bổ sung vào danh sách đen hơn 100 cá nhân. Đây được coi là một phần của gói trừng phạt thứ 14 chống lại Nga.

Palestine được 3 quốc gia châu Âu công nhận là Nhà nước độc lập

Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy đã công nhận Palestine là một nhà nước riêng biệt, khiến Israel triệu hồi đại sứ tại hai quốc gia châu Âu về nước.

Dự thảo nghị quyết của Nga không được thông qua ở Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc

Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc ngày 21/5 đã không thông qua nghị quyết của Nga kêu gọi ngăn chặn việc triển khai vũ khí trên vũ trụ.

EU đẩy mạnh việc đưa người tị nạn và di cư đến nước thứ ba

15 nước thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) xem thỏa thuận tranh cãi của Ý và Cộng hòa Albania là mô hình giải quyết vấn đề di cư bất hợp pháp.

EU vẫn căng với người di cư

Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua lần cuối cuộc cải tổ mang tính bước ngoặt các chính sách đối với người di cư và tị nạn.

Châu Âu đứng trước khủng hoảng sinh sản

Theo dữ liệu mới nhất hiện có, vào năm 2022, chỉ có 3,88 triệu trẻ sơ sinh được sinh ra và nuôi sống ở Liên minh châu Âu (EU), đánh dấu lần đầu tiên con số này giảm xuống dưới 4 triệu trẻ và là mức thấp nhất kể từ năm 1960. Trước đó, năm 1990, có 5,1 triệu trẻ sơ sinh được sinh ra ở EU, trở thành năm cuối cùng số ca sinh ở khu vực này vượt quá mốc 5 triệu.

15 quốc gia EU yêu cầu siết chặt chính sách tị nạn

15 quốc gia thành viên EU đã đề xuất tăng cường biện pháp kiểm soát người di cư, bao gồm việc đưa những người di cư không giấy tờ sang các nước thứ 3, thậm chí cả trường hợp được cứu hộ trên biển.

Các thành viên EU muốn đẩy nhanh thủ tục đưa người di cư sang nước thứ 3

15 thành viên Liên minh châu Âu (EU) hôm qua (16/5) đã đề xuất tăng cường biện pháp kiểm soát người di cư, trong đó nhất là thúc đẩy các thỏa thuận với các quốc gia thứ 3 nằm trên tuyến đường di cư để tạo thuận lợi cho việc đưa những người di cư không giấy tờ sang các nước thứ 3.

15 quốc gia EU yêu cầu siết chặt chính sách đối với người tị nạn

Các nước EU đề xuất đẩy nhanh tốc độ kiểm tra người di cư không có giấy tờ tùy thân, thành lập các trung tâm giam giữ mới ở khu vực biên giới và trục xuất nhanh hơn những người xin tị nạn bị từ chối.

15 quốc gia EU yêu cầu Ủy ban châu Âu siết chặt chính sách tị nạn

Ngày 16/5, 15 quốc gia EU đã đề xuất tăng cường các biện pháp kiểm soát người di cư, bao gồm việc đưa những người di cư không giấy tờ sang các nước thứ ba, thậm chí cả trường hợp được cứu hộ trên biển.

Cách tiếp cận hiệu quả triển khai thu thuế du lịch ở hơn 60 điểm đến trên thế giới

Vào tháng 4/2024, thành phố Venice (Italia) đã bắt đầu thử nghiệm thu thuế du lịch đối với những du khách ghé thăm trong ngày là 5 euro (5,40 USD). Cách tiếp cận này nhằm bảo vệ thành phố di sản UNESCO khỏi tác động tiêu cực của quá tải khách du lịch.

Du lịch 'đắt đỏ' hơn khi hơn 60 điểm đến trên thế giới áp dụng thuế

Venice, Edinburgh, Kent... hàng loạt điểm du lịch nổi tiếng áp dụng thuế du lịch, tạo nên làn sóng tranh cãi sôi nổi.

Một trật tự mới nhen nhóm trong lòng EU

Nhờ đợt mở rộng lịch sử về phía Đông cách đây 2 thập kỷ, Liên minh châu Âu (EU) vươn mình trở thành một thực thể chính trị, kinh tế và văn hóa rộng lớn hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, bối cảnh địa chính trị thay đổi đang tạo ra những xáo trộn lớn, đẩy EU vào nguy cơ tuột mất những giá trị then chốt.

EU 20 năm mở rộng - chặng đường phía trước có bằng phẳng?

Ngày 1/5/2024 đánh dấu 20 năm sau đợt mở rộng có thể coi là lớn nhất trong lịch sử của Liên minh châu Âu (EU) với sự gia nhập đồng thời của 10 quốc gia thành viên, gồm 8 nước Đông Âu và 2 nước Địa Trung Hải, trong đó có nhiều quốc gia trước đây là thành viên của Hội đồng tương trợ kinh tế do Liên xô đứng đầu.

Bí mật đằng sau cuốn hộ chiếu hiếm nhất thế giới

Hiện nay, chỉ có khoảng 500 hộ chiếu ngoại giao của Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta được lưu hành - khiến nó trở thành tấm hộ chiếu hiếm nhất trên thế giới.

Chặng đường nhiều thành tựu của EU

Nhiều hoạt động được tiến hành nhằm kỷ niệm 20 năm ngày Liên minh châu Âu (EU) kết nạp thêm 10 nước thành viên, sự kiện đánh dấu đợt mở rộng lớn nhất trong lịch sử của khối. Nhìn lại chặng đường đã qua, sự mở rộng nhanh chóng của EU tạo ra nhiều thành tựu, song cũng kéo theo không ít thách thức, nhất là trong bối cảnh tình hình địa chính trị, kinh tế... hiện thay đổi nhiều so với 20 năm trước với hàng loạt nguy cơ rình rập.

Thành tựu và thách thức của EU sau 2 thập kỉ từ 'vụ nổ Big Bang'

Hai thập kỉ từ sau đợt mở rộng lớn nhất lịch sử, Liên minh châu Âu (EU) đã gặt hái những bước phát triển vượt bậc trong nhiều lĩnh vực, nhưng hiện đang đối mặt không ít thách thức từ bối cảnh địa chính trị thay đổi, cũng như sự chênh lệch về kinh tế và khác biệt quan điểm giữa các quốc gia thành viên.

Nga chỉ trích động thái phong tỏa tài sản của phương Tây là vụ trộm thế kỷ

Giám đốc điều hành của Nga tại Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Aleksei Mozhin cho rằng, động thái của phương Tây nhằm phong tỏa hơn 300 tỷ USD tài sản của Nga là 'vụ trộm lớn nhất trong lịch sử'.

20 năm sau quyết định lịch sử

Ngày 1-5-2024 đánh dấu 20 năm sau đợt mở rộng có thể coi là lớn nhất trong lịch sử Liên minh châu Âu (EU), với sự gia nhập đồng thời của 10 nước Cyprus, Czech, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Ba Lan, Slovakia và Slovenia.

Sáng - tối bức tranh 'mở rộng Big Bang'

Ngày 1/5/2024 đánh dấu 20 năm sau đợt mở rộng có thể coi là lớn nhất trong lịch sử Liên minh châu Âu (EU), được ví như 'vụ nổ Big Bang' với sự gia nhập đồng thời của 10 nước là CH Cyprus, CH Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Ba Lan, Slovakia và Slovenia.

Lực lượng Houthi nhắm mục tiêu vào tàu container ở Ấn Độ Dương

Lực lượng Houthi của Yemen đã nhắm mục tiêu vào tàu container MSC Orion trong một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái ở Ấn Độ Dương.

Houthi liên tiếp tấn công tàu khu trục Mỹ, tàu hàng trên biển Đỏ

Lực lượng Houthi tuyên bố tấn công nhằm vào 2 tàu chiến của Mỹ và 2 tàu thương mại có liên kết với Israel trên biển Đỏ và Ấn Độ Dương.

Ngoại trưởng Georgia đến Bỉ, 'trĩu nặng' hành trình gia nhập EU

Ngoại trưởng Georgia Ilia Darchiashvili sẽ đến Brussels từ ngày 29-30/4, theo lời mời của Bỉ - Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU).

Tại sao các chương trình 'thị thực vàng' lại dần bị khai tử?

Mới đây, một loạt các nước châu Âu tuyên bố chấm dứt 'thị thực vàng' – chương trình giúp các nước thu hút hàng tỉ euro từ các nhà đầu tư bất động sản đang tìm kiếm quyền cư trú. Được hình thành để thu hút đầu tư song nhiều chương trình đã trở thành lỗ hổng để tội phạm có tổ chức và tham nhũng hoành hành.

Việt Nam kêu gọi chấm dứt leo thang căng thẳng ở Trung Đông

Ngày 25/4, tại New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tiếp tục tổ chức Phiên thảo luận mở về tình hình Trung Đông và Palestine dưới sự chủ trì của ông Ian Borg, Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Malta - nước Chủ tịch Hội đồng Bảo an trong tháng 4/2024.

Việt Nam kêu gọi chấm dứt leo thang căng thẳng Trung Đông

Trong hai ngày 18 và 25/4, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tổ chức Phiên thảo luận mở về tình hình Trung Đông và Palestine dưới sự chủ trì của ông Ian Borg, Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Malta - nước Chủ tịch Hội đồng Bảo an tháng 4/2024.

Các nước EU đồng loạt rút khỏi Hiệp ước bảo vệ nhiên liệu hóa thạch

Nghị viện châu Âu (MEP) đã phê chuẩn hôm thứ Tư việc các nước EU đồng loạt rút khỏi hiệp ước Hiến chương Năng lượng quốc tế, được cho là để bảo vệ các khoản đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch với khoảng 10 quốc gia thành viên, bao gồm cả Pháp, đã tuyên bố sẽ rời đi.

Nghị viện châu Âu ủng hộ EU rút khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng

Ngày 24/4, với 560 phiếu thuận, 43 phiếu chống và 27 phiếu trắng, Nghị viện châu Âu (EP) đã ủng hộ việc Liên minh châu Âu (EU) rút khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng do lo ngại hiệp ước này bảo vệ quá nhiều cho các công ty nhiên liệu hóa thạch.

Tunisia tìm thấy 19 thi thể người di cư ngoài khơi bờ biển ở Mahdia và Sfax

Lực lượng bảo vệ bờ biển Tunisia thông báo phát hiện thi thể của 19 người ngoài khơi bờ biển các thành phố cảng Mahdia và Sfax, thành phố lớn thứ hai của nước này.