Để ổn định trong sắp xếp cán bộ sau bỏ cấp huyện, sáp nhập sở, ngành, tỉnh Quảng Ngãi dự kiến đưa gần 40 giám đốc sở, phó giám đốc và tương đương về xã làm việc.
Công cuộc tái cơ cấu hành chính tại nước ta, với việc sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện và giảm mạnh đơn vị hành chính cấp xã, đang đặt ra một nhiệm vụ then chốt là làm sao phải giám sát chặt chẽ, hiệu quả việc quản lý và sử dụng tài sản công dôi dư. Đây là thời điểm để biến những trụ sở bỏ không thành động lực phát triển, ngăn chặn lãng phí và kiến tạo giá trị bền vững cho xã hội.
Với vị trí chiến lược và hạ tầng hiện đại, Buôn Ma Thuột trở thành trung tâm hành chính – chính trị của tỉnh Đắk Lắk mới sau khi sáp nhập Đắk Lắk-Phú Yên.
100% đại biểu dự kỳ họp HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tán thành chủ trương sáp nhập tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tỉnh Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh.
HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thông qua nghị quyết về việc tán thành chủ trương sáp nhập tỉnh với TPHCM và Bình Dương thành một thành phố trực thuộc Trung ương có tên gọi TPHCM. Địa phương này cũng thống nhất giảm còn 30/77 đơn vị hành chính cấp xã.
HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thông qua nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025.
Cuộc cách mạng về tinh gọn bộ máy đang tiến hành với tốc độ rất khẩn trương, quy mô và mạnh mẽ, nhất là khi chủ trương sắp xếp đã rõ, phương án, kế hoạch, lộ trình triển khai đã cụ thể. Trên tinh thần 'ổn định sớm để phát triển', tất cả đang bắt tay thực hiện theo hướng rõ người, rõ việc, rõ cách làm, rõ trách nhiệm, rõ thời gian hoàn thành.
Tham gia bình luật một số nội dung sai sự thật về sáp nhập tỉnh, gây mất đoàn kết giữa cán bộ với nhân dân, một thanh niên ở Ninh Bình bị xử phạt
Việt Nam là một quốc gia có bờ biển dài hơn 3.200 km, sở hữu một vùng biển rộng lớn, với nhiều cảng biển trọng điểm, những vùng biển có giá trị chiến lược cao. Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố hướng ra biển không chỉ tận dụng tiềm năng này mà còn mở ra những cơ hội lớn để phát triển đồng đều giữa các khu vực, tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa các vùng miền, đặc biệt là giữa miền núi và miền biển, từ đó hình thành một hệ thống giao thông, hạ tầng đồng bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế và bảo đảm an ninh quốc phòng.
Cử tri, đại biểu HĐND các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Hải Dương đồng thuận, nhất trí cao thông qua chủ trương hợp nhất tỉnh Hải Dương và TP Hải Phòng.
Tại Kỳ họp thứ 23 (kỳ họp chuyên đề) được tổ chức ngày 26.4, HĐND thành phố Đà Nẵng Khóa X đã thông qua một số nghị quyết quan trọng liên quan đến sáp nhập, sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã, cũng như tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. Việc hợp nhất Đà Nẵng - Quảng Nam hướng đến hình thành và xây dựng một thành phố Đà Nẵng (mới) đáng sống, không chỉ đối với người dân mà còn đáng sống với nhà đầu tư, người tài và giới tinh hoa.
Đó là ý kiến nhấn mạnh của Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng tại Hội nghị triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương về việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Chiều 26-4, HĐND thành phố Biên Hòa khóa XII, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ 23 (kỳ họp chuyên đề) để xem xét, thảo luận và thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Chiều nay (26/4), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương về việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh. Ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định và ông Hồ Văn Niên, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai đồng chủ trì hội nghị.
Sáng 26-4, HĐND huyện Xuân Lộc khóa VII, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ 20 (kỳ họp chuyên đề) để xem xét, thảo luận và quyết nghị thông qua nghị quyết về việc tán thành chủ trương Đề án sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Ngày 26/4, HĐND tỉnh Thái Bình khóa 17 tổ chức kỳ họp để thông qua nghị quyết sáp nhập tỉnh này với tỉnh Hưng Yên.
Ngày 26/4, HĐND tỉnh Bến Tre đã thông qua nghị quyết về chủ trương sáp nhập tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long thành tỉnh Vĩnh Long mới, nghị quyết sắp xếp cấp xã.
HĐND thành phố Đà Nẵng thống nhất thông qua nghị quyết tán thành chủ trương hợp nhất tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng thành một thành phố trực thuộc Trung ương, tên gọi là thành phố Đà Nẵng.
Sở Khoa học và công nghệ Đồng Nai và Sở Khoa học và công nghệ Bình Phước vừa có buổi làm việc vào ngày 25-4 tại thành phố Đồng Xoài (tỉnh Bình Phước) nhằm phối hợp, chia sẻ thông tin trong việc thực hiện cập nhật, bổ sung hệ thống quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn 2 tỉnh, chuẩn bị cho việc sáp nhập tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước.
HĐND tỉnh Quảng Nam đã thông qua 13 nghị quyết, trong đó có 2 nghị quyết quan trọng, thống nhất tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh và cấp xã trên địa bàn tỉnh.
Chiều 26-4, tại Trụ sở Tỉnh ủy Bình Định (TP. Quy Nhơn) Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương về việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Trong bối cảnh thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã theo các nghị quyết của Quốc hội, nhiều doanh nghiệp đặt ra câu hỏi: việc thay đổi địa giới hành chính có buộc phải cập nhật lại giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay không? Đây là vấn đề quan trọng, liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và các giao dịch pháp lý của doanh nghiệp.
Khi đề cập đến việc sáp nhập Quảng Ngãi và Kon Tum, lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi cho biết, địa phương đang nghiên cứu chính sách hỗ trợ nhà ở, phương tiện đi lại cho cán bộ.
Chiều 26-4, HĐND huyện Trảng Bom khóa IV, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ 30 (kỳ họp chuyên đề) để xem xét thông qua 2 tờ trình của UBND huyện.
Sau sáp nhập tỉnh, các chế độ, chính sách đặc thù của tỉnh Bình Phước, tỉnh Đồng Nai tiếp tục được triển khai thực hiện theo khu vực đơn vị hành chính (ĐVHC) tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước trước khi sắp xếp. HĐND tỉnh Đồng Nai mới sẽ ban hành chế độ, chính sách mới chậm nhất trong quý I-2026 để triển khai thực hiện. Đây là nội dung được nêu tại Dự thảo Đề án sắp xếp, sáp nhập ĐVHC tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai.
Chiều 26-4, HĐND thành phố Long Khánh đã tổ chức Kỳ họp thứ 18 (kỳ họp chuyên đề) HĐND thành phố khóa IV, nhiệm kỳ 2021-2026.
Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Bình vừa thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị; kèm theo Nghị quyết này là Đề án sắp xếp tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị thành tỉnh Quảng Trị. Sau sắp xếp, tỉnh mới sẽ dôi dư 79 trụ sở làm việc.
Sáng 26-4, HĐND huyện Thống Nhất khóa XII, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ 18 (kỳ họp chuyên đề) nhằm quyết định một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Ông Lê Văn Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam chia sẻ, nếu không được quan tâm kịp thời, Tam Kỳ sẽ trở lại thời kỳ 1997, rất khó cho sự phát triển của thành phố lớn sau này.
Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Nai Viên Hồng Tiến cho biết, để thực hiện sáp nhập 2 tỉnh Đồng Nai và Bình Phước theo đúng tinh thần chỉ đạo của Trung ương, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án sắp xếp, sáp nhập tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước đã quyết định thành lập các tổ giúp việc xây dựng Đề án sắp xếp, sáp nhập tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước.
Chuẩn bị các điều kiện sáp nhập tỉnh, sáng 26/4, đồng chí Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Giang và đồng chí Ngô Tân Phượng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh chủ trì cuộc họp Tổ số hóa tài liệu, kết nối dữ liệu dùng chung để triển khai các nhiệm vụ được giao. Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh.
Sở Tài chính Đắk Nông đề xuất khi sáp nhập tỉnh nên bố trí một bộ phận ở lại tỉnh cũ để thẩm định thực tế các dự án đầu tư trong, ngoài ngân sách.
Theo các chuyên gia, phải ứng dụng số để tối ưu hóa quy trình làm việc tại cấp xã mới sau khi sắp xếp đơn vị hành chính nhằm giảm bớt giấy tờ và chi phí vận hành.
Sáng 26/4, Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông khóa IV, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức kỳ họp Chuyên đề lần thứ 14, thống nhất Nghị quyết thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, cấp tỉnh.
Tại kỳ họp thứ 31 HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X diễn ra sáng 26/4, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam - Lê Văn Dũng - thông tin về việc nắm bắt các ý kiến từ nhân dân liên quan đến đề án sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Sáng 26/4, Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lào Cai khóa XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, đã thông qua Đề án sắp xếp, hợp nhất đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Đại biểu HĐND tỉnh Bến Tre thống nhất chủ trương thành lập tỉnh Vĩnh Long mới trên cơ sở sáp nhập tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và Vĩnh Long hiện nay.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về những loại giấy tờ phải cấp đổi lại khi sáp nhập tỉnh, thành.
Số trụ sở dự kiến dôi dư sau sáp nhập Đà Nẵng Quảng Nam là 132, chưa bao gồm số cơ sở nhà đất cấp huyện, xã sau sắp xếp cấp xã.
Các địa phương đang khẩn trương hoàn thành đề án sắp xếp cấp tỉnh và cấp xã đảm bảo đúng quy trình đầy đủ, chú trọng tính kết nối và đồng bộ, được lấy ý kiến rộng rãi từ nhân dân.
Sáng 26-4, tại kỳ họp chuyên đề, Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng đã thông qua Nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh. Cụ thể, tán thành chủ trương hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng thành một đơn vị hành chính cấp tỉnh mới.
Một nam thanh niên tại Hà Nam vừa bị lực lượng chức năng phạt 7,5 triệu đồng sau khi đăng tải nội dung kích động, gây chia rẽ trên mạng xã hội liên quan đến việc sáp nhập tỉnh.
Đà Nẵng chính thức thông qua đề án sáp nhập tỉnh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam; đề án sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thành phố.