'Là người Hải Dương nhưng tôi thấy lấy tên Hải Phòng là hợp lý. Hải Dương có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, nhưng Hải Phòng phát triển kinh tế nổi tiếng cả nước'.
Một số tỉnh thành ở Việt Nam sẽ được sáp nhập để tạo ra các đơn vị hành chính mới, điều này khiến người dân băn khoăn có cần làm lại căn cước khi sáp nhập tỉnh hay không?
Về việc sáp nhập tỉnh Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu vào TP.HCM, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho rằng 'không gian phát triển của TP.HCM đã lớn hơn, chúng ta phải có tư duy, tầm nhìn lớn hơn để có chương trình hành động'.
Chính quyền địa phương cấp tỉnh quan tâm bố trí nhà ở công vụ, phương tiện phục vụ công tác và nhu cầu đi lại cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các đơn vị hành chính thực hiện sắp xếp để ổn định điều kiện làm việc.
Sau sáp nhập, tỉnh được chọn làm trung tâm chính trị - hành chính sẽ chịu trách nhiệm bố trí ngân sách để sửa chữa, nâng cấp trụ sở, đồng thời bố trí nhà ở công vụ, phương tiện đi lại cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Sau sáp nhập, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu còn 30 đơn vị hành chính cấp xã gồm 11 phường, 18 xã và một đặc khu, tỉ lệ giảm 61,05%.
Mức độ quan tâm tìm kiếm đất nền cũng như giá rao bán đất tại các tỉnh phía Bắc cao hơn đáng kể trong quý I/2025 nhưng giao dịch thành công lại khá thấp, theo báo cáo của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam.
Theo Bộ Y tế, khi sáp nhập tỉnh và chuyển sang mô hình chính quyền 2 cấp, các cơ sở khám, chữa bệnh hiện có cơ bản vẫn được giữ nguyên và tiếp tục hoạt động như trước.
Hải Dương thực hiện đồng thời lấy ý kiến cử tri vào Đề án sáp nhập tỉnh Hải Dương và TP Hải Phòng và Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của các huyện, thị xã, thành phố.
Sau khi sáp nhập TPHCM, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu, TPHCM mới dự kiến có 168 phường, xã với 6.120 cán bộ, công chức và viên chức; dự kiến có 11.015 người dôi dư cần tinh giản trong 5 năm.
Quá trình sáp nhập, lãnh đạo 2 tỉnh nêu quan điểm cần chú trọng đến công tác bố trí cán bộ, nhà ở và hoạt động đi lại giữa hai địa phương cũ được thuận lợi.
Đà Nẵng phấn đấu để Thủ tướng Chính phủ thành lập Khu thương mại tự do ngay trong tháng 4-2025, không chờ đến việc sáp nhập tỉnh.
Bí thư Thành ủy TPHCM cho biết, trong tháng này sẽ có cuộc họp chính thức để bàn thấu đáo chuyện sáp nhập TPHCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu theo chỉ đạo từ Trung ương.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum và Quảng Ngãi vừa tổ chức hội nghị triển khai một số nội dung liên quan đến việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
TP. Hải Phòng biến lợi thế của hai địa phương thành dư địa, động lực phát triển trong tương lai; duy trì chính sách ưu việt, có lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên lưu ý hàng loạt vấn đề khi tiến hành quá trình sáp nhập TP.HCM với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu và tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV vừa thông qua Nghị quyết số 76/2025/UBTVQH15 về sắp xếp đơn vị hành chính năm 2025. Nghị quyết thể hiện quyết tâm cải cách hành chính, tinh gọn bộ máy, giảm số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã, đồng thời mở rộng không gian phát triển, tối ưu hóa tiềm năng và lợi thế của các địa phương. Với các quy định chi tiết, lộ trình rõ ràng và sự nhấn mạnh vào đồng thuận xã hội, văn bản này đánh dấu bước ngoặt trong việc xây dựng hệ thống chính trị hiệu lực, hiệu quả, gần dân, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh trong giai đoạn mới.
Thị trường bất động sản Bình Dương đang ghi nhận sự phục hồi trong năm 2025, đặc biệt là phân khúc chung cư, với sự gia tăng đáng kể mức độ quan tâm.
Theo dự kiến, ngoài 11 tỉnh, thành không sáp nhập, 52 tỉnh, thành còn lại được sáp nhập thành 23 tỉnh, thành mới. Quy mô diện tích, dân số các tỉnh, thành mới sau sáp nhập sẽ có nhiều thay đổi.
Theo Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (Đề án) được Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14-4-2025, ngoài 11 tỉnh, thành không thực hiện sáp nhập, 52 tỉnh, thành còn lại sẽ sáp nhập thành 23 tỉnh, thành mới. Điều này cũng dẫn tới sự thay đổi lớn trên 'bảng xếp hạng' quy mô diện tích, dân số các tỉnh, thành.
Thành ủy Đà Nẵng vừa quyết định thành lập Ban Chỉ đạo sắp xếp, sáp nhập tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng theo chủ trương của Trung ương. Ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, được giao giữ vai trò Trưởng ban Chỉ đạo, cùng 6 Phó trưởng ban và 21 thành viên từ hai địa phương.
Thị trường công nghiệp của hai miền Bắc Nam không có sự ghi nhận nguồn cung mới tại các vùng kinh tế trọng điểm. Tuy nhiên nguồn cầu của hai khu vực được ghi nhận tăng trưởng mạnh trong Q1/2025.
Một trong những mục tiêu lớn của việc sáp nhập tỉnh là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt chú trọng kinh tế tư nhân. Vậy sau sắp xếp đơn vị hành chính, địa phương nào sẽ có quy mô kinh tế lớn nhất?
Một trong nội dung quan trọng hội nghị tập trung thảo luận là những vấn đề cần quan tâm trong quá trình phối hợp giữa TPHCM với hai tỉnh Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu để tiến hành các bước sắp xếp, xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Trong đó có việc sắp xếp lại các sở ngành, cơ quan chuyên môn, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh, bảo đảm sự đồng bộ, tương thích, hài hòa giữa 3 địa phương.
Ông Nguyễn Văn Quảng - Bí thư Thành ủy Đà Nẵng làm Trưởng ban chỉ đạo sáp nhập tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.
2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi thống nhất kế hoạch, thành lập 6 tổ công tác triển khai sáp nhập hai tỉnh trước ngày 1/9/2025.
Tỉnh Kon Tum và tỉnh Quảng Ngãi đã thống nhất thành lập 6 Tổ công tác chung giữa hai tỉnh để thực hiện các nội dung nhiệm vụ Trung ương giao về sáp nhập hai tỉnh.
Sáng 15/4, lãnh đạo 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi đã họp bàn và đi đến thống nhất nhiều nội dung quan trọng về công tác sáp nhập tỉnh.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy của 2 địa phương thống nhất thành lập các Tổ công tác chung giữa hai tỉnh để thực hiện nhiệm vụ được trung ương giao khi hình thành tỉnh chung.
Ông Nguyễn Văn Quảng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, giữ vai trò Trưởng Ban Chỉ đạo.
Đó là thông tin được Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi Bùi Thị Quỳnh Vân cho biết trong cuộc họp bàn việc sáp nhập tỉnh với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum.
Trung tướng Nguyễn Minh Đức cho biết việc khởi tố Quang Linh Vlogs xuất phát từ hành vi quảng cáo sai sự thật, giới thiệu sản phẩm không đúng với thực tế.
Tại sự kiện 'Toàn cảnh thị trường bất động sản Bình Dương: Sử sang chương' do Batdongsan.com.vn và Cộng đồng Review Bất động sản phối hợp tổ chức ngày 15/4/2025 tại TP. Hồ Chí Minh, PGS.TS. Trần Đình Thiên cho biết, nền kinh tế Việt Nam năm 2025 đang bước vào giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ với kỳ vọng đạt mức tăng trưởng GDP từ 8%. Mặc dù thị trường toàn cầu đối mặt với những yếu tố bất định, Việt Nam vẫn có những cơ hội cho các lĩnh vực, bao gồm cả bất động sản.
Cần Thơ, Hậu Giang và Sóc Trăng sau sáp nhập sẽ trở thành 'siêu' thành phố ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Vậy, trước khi hợp nhất, quy mô kinh tế của 3 địa phương này như thế nào?
Ngân sách Trung ương hỗ trợ 100 tỷ đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh giảm và 500 triệu đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp xã giảm.
Theo lộ trình của trung ương thì trước ngày 1/5/2025, phải hoàn thành Đề án sáp nhập, hợp nhất tỉnh Kon Tum và tỉnh Quảng Ngãi báo cáo trung ương trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum thống nhất lập Tổ công tác chung; sẽ trình Trung ương đề án sáp nhập trước 1-5-2025.
Sau sắp xếp hành chính, tỉnh được chọn làm trung tâm chính trị - hành chính sẽ chịu trách nhiệm bố trí ngân sách để sửa chữa, nâng cấp trụ sở, đồng thời đảm bảo nhà ở công vụ, phương tiện đi lại cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Ngân sách trung ương hỗ trợ một lần cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với định mức 100 tỷ đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh giảm và 500 triệu đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp xã giảm.
Ban Thường vụ hai tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi thống nhất đề án hợp nhất hai tỉnh và thành lập sáu tổ công tác chung để hoàn thành việc sáp nhập.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi và Kon Tum tổ chức hội nghị triển khai một số nội dung liên quan đến việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, trong đó bàn về việc bố trí nhà công vụ, phương tiện đi lại cho cán bộ.