Mong chờ đột phá sau Giải thưởng Cánh diều 2024

Hội Ðiện ảnh Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức lễ trao giải thưởng Cánh diều 2024 tại thành phố Nha Trang với chủ đề 'Ðam mê tỏa sáng'. Chưa năm nào số lượng phim tham dự, nhất là phim ngắn, phim tài liệu và phim khoa học nhiều như năm nay.

Trồng kiểng thu lợi nhuận cao

Ðược sự vận động của chính quyền địa phương, thời gian qua, người dân xã Ðông Hưng, huyện Cái Nước tận dụng đất, cải tạo vườn tạp, sản xuất đa cây, đa con, tăng thu nhập. Trong đó, một số hộ đầu tư mô hình trồng cây kiểng, tạo thu nhập đáng kể.

Dương Cầm - Cô gái trẻ đam mê kịch nói

Với những khán giả yêu thích kịch tại Cà Mau, ắt hẳn không còn xa lạ với cái tên Dương Cầm và những vai diễn ấn tượng của cô. Bằng tình yêu cháy bỏng dành cho bộ môn nghệ thuật kịch nói, Dương Cầm đã góp phần đưa kịch đến gần hơn với khán giả Cà Mau.

Bức tranh nông nghiệp Ðam Rông tươi mới hơn

Từ xưa, người dân Đam Rông xem cà phê, lúa nước là cây trồng chủ lực giúp người dân thoát cái nghèo, cái đói. Nhưng ít năm trở lại đây, cùng với sự vào cuộc của chính quyền địa phương, những người nông dân, đặc biệt là bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã tích cực chuyển đổi, học tập kinh nghiệm để phát triển nông nghiệp toàn diện.

Ðam Rông: Chuyển đổi số để phát triển toàn diện

Là huyện vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đang sinh sống, huyện Đam Rông đã và đang triển khai, thực hiện đồng bộ công tác chuyển đổi số trên các lĩnh vực. Bước đầu, địa phương đã đạt được những kết quả quan trọng trong xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số, được người dân đồng tình, hưởng ứng tích cực.

Khá giả nhờ cách làm mới

Dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn thử nghiệm nhiều mô hình kinh tế, nhiều hộ dân có nguồn thu nhập tốt, cải thiện đáng kể đời sống.

Phụ nữ góp sức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Sau 4 năm ra đời, Câu lạc bộ Phụ nữ với di sản văn hóa (thuộc Hội Di sản văn hóa Việt Nam) đã ghi dấu ấn với nhiều ý tưởng độc đáo và hoạt động thiết thực từ sự chung tay của hàng trăm hội viên trên toàn quốc, góp phần tôn vinh, lan tỏa giá trị nhiều di sản trong đời sống.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT - Ôn luyện nước rút

Trong giai đoạn nước rút ôn tập chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, các trường THPT trên địa bàn huyện Trần Văn Thời tích cực ôn luyện cho học sinh, giúp các em bước vào kỳ thi với tâm thế tự tin và đạt kết quả cao nhất.

Ðưa hình ảnh quê hương ra thế giới

Tác giả Phạm Quốc Hưng (Phạm Hưng) sinh năm 1991, ở TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Khánh Hòa.

Vươn lên nhờ vốn tín dụng

Thời gian qua, Ban đại diện Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) TP Cà Mau đã tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, trong đó đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến các tầng lớp Nhân dân chủ trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tín dụng ưu đãi. Từ đó, nguồn vốn tín dụng chính sách kịp thời đến với người nghèo, các đối tượng chính sách..., giúp bà con vươn lên ổn định cuộc sống, góp phần thực hiện an sinh xã hội.

Những nhịp chiêng làm 'vừa lòng khách'

Có một thực tế là ở một số lễ hội và khu, điểm du lịch 'văn hóa bản địa', nhiều anh em dân tộc thiểu số đóng khố cởi trần mà chân lại đi giày đinh bóng loáng rồi vũ điệu cồng chiêng của họ gồng mình theo tiết tấu của âm nhạc hiện đại.

Ngắm cảnh sắc quê hương

Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Linh Giang (tên thật là Nguyễn Long Giang), sinh năm 1964, tại xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.

Hội tụ và giao thoa

Tây Nguyên, nơi quê hương ngàn đời của các tộc người bản địa, nay thêm rộn ràng hương sắc bởi cuộc tụ hội văn hóa nhiều miền. Từ những đợt di dân và chọn miền thượng du này làm quê hương mới, đồng bào từ nhiều vùng trong nước đã mang đến đây hồn cốt cố xứ và bản sắc văn hóa các tộc người. Những giá trị đó góp phần tô điểm đại ngàn hùng vĩ phía tây Tổ quốc thành tấm thổ cẩm hoa văn đa sắc. Giao lưu, tiếp biến và hòa điệu văn hóa là những điều dễ dàng cảm nhận về hình ảnh xứ sở này hôm nay.

Về Thanh An thưởng thức nghệ thuật truyền thống

Tại xã Thanh An, huyện Hớn Quản, các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống được người dân đam mê lưu truyền và thể hiện từ trong sinh hoạt, lao động hằng ngày. Đó cũng là 'nhựa sống' giúp mỗi người yêu nghệ thuật càng vui khỏe, góp phần nâng cao đời sống tinh thần và xây dựng nông thôn mới.

Thú vui từ hoa handmade

Tết đến, nhu cầu trang trí nhà cửa tăng cao, bên cạnh hoa tươi, nhiều người có xu hướng chuộng các mẫu hoa thủ công, vì mang dấu ấn riêng, thiết kế tự do, chất liệu đa dạng. Hơn thế, hoa thủ công lại có độ bền cao, có thể tái sử dụng nhiều lần, đây là cơ hội để nhiều bạn trẻ có thêm thu nhập khi tự làm hoa bán dịp Tết.

Ðội lân tí hon chào mừng Festival tôm

Tại sự kiện Festival Tôm Cà Mau sắp diễn ra (từ 10-13/12) và thông xe cầu Sông Ðốc (trong chuỗi sự kiện) sẽ có sự góp mặt của Ðoàn Lân sư rồng Hoàng Phi Long, thường được gọi 'Ðội lân tí hon'. Ðây là đội lân thanh thiếu niên duy nhất trên địa bàn TP Cà Mau, hoạt động khá sôi nổi, ghi nhiều dấu ấn thời gian qua.

Hoa đẹp học đường

Ðam mê, chăm chỉ học tiếng Anh từ bé, dù mới học lớp 4 nhưng cô học trò nhỏ Ngô Nhã Trâm (học sinh lớp 4C, Trường Tiểu học Quang Trung, Phường 5, TP Cà Mau) đã gặt hái nhiều thành tích đáng khâm phục.

Ðam mê nghệ thuật gỗ lũa

Không chỉ là thú chơi, sản phẩm gỗ lũa còn là tác phẩm nghệ thuật của những người đam mê cái đẹp, dành trọn tâm hồn và trí tuệ cho niềm yêu thích này. Thú chơi gỗ lũa không đòi hỏi quá nhiều cầu kỳ mà tùy thuộc sự yêu thích của người chơi dành cho nó. Bởi chỉ có sự yêu thích, niềm đam mê, người ta mới nhìn thấy cái đẹp, nét độc đáo từ những sản phẩm nguyên bản do thiên nhiên tác tạo. Quá trình quan sát, mày mò để tìm 'hồn' của lũa mang lại cho người chơi niềm vui, hạnh phúc. Và đó cũng là điều khiến anh Hoàng Anh Tú ở phường Tân Xuân, thành phố Đồng Xoài gắn bó với nghệ thuật gỗ lũa hơn 20 năm qua.

Ðam mê tạo hình những phiến đá

Chỉ từ những phiến đá thô sơ, bằng sự sáng tạo, đôi tay khéo léo, cần cù, tỉ mỉ trong từng chi tiết, người thợ mỹ nghệ đã tạo ra các sản phẩm có tính thẩm mỹ cao. Đối với người thưởng thức, khi sử dụng, ngắm những tác phẩm nghệ thuật này như được thư giãn, tạm gác những lo toan, bộn bề của nhịp sống hối hả ngày thường.

Cọp núi Lá, cá sông Hinh, Cọp Khánh Hòa, ma Bình Thuận… - nhiều ngạn ngữ vềông ba mươi cho thấy cọp từng hiện diện dày đặc ở vùng đất Phú Yên - Khánh Hòa.

'Truyền lửa' trên những miền xanh

Tháng 5, gió cao nguyên lồng lộng. Chúng tôi có chuyến trở về những buôn làng trên miền đất nam Tây Nguyên, mang theo biết bao cảm xúc tươi mới. Những vùng đất ngày xưa nhuốm màu cỏ úa, giờ đã dệt những miền xanh thanh bình và ấm áp.

Niềm đam mê nghệ thuật điêu khắc củ quả

Tạo hình đẹp từ củ quả để trang trí cho các món ăn là một phần không thể thiếu trong các bữa tiệc của nhiều nhà hàng, gia đình trong những năm qua. Có những đầu bếp khéo tay đã tạo nên những tác phẩm mang tính thẩm mỹ cao từ củ quả. Hồ Hữu Trung, quê ở Bình Thuận, là một trong những người yêu thích nghệ thuật này.

Những bông hoa viết lên câu chuyện của chính mình

ĐBP - Phụ nữ vẫn thường được xem là phái yếu, cần được che chở, bảo vệ. Nhưng với những công việc mà họ đảm nhận; thành quả, vị trí trong xã hội mà họ đạt được, phụ nữ ngày nay đã nâng cao vị thế của mình, chứng minh họ là phái đẹp, không đồng nghĩa với phái yếu. Từ vùng cao đến thành phố trên địa bàn tỉnh ta, những người phụ nữ không dựa dẫm mà tự mình vươn lên, vượt qua khó khăn, làm chủ cuộc đời, như những bông hướng dương luôn hướng về phía mặt trời.

Ðàn trâu sơn mài độc đáo ở làng cổ Ðường Lâm

Ðến làng cổ Ðường Lâm (Hà Nội) trong những ngày đầu Xuân Tân Sửu, khách du lịch sẽ ngạc nhiên thích thú khi được ngắm nhìn đàn trâu ngộ nghĩnh, xinh xắn trưng bày tại không gian những ngôi nhà cổ. Ðây là những chú trâu nằm trong bộ 1.010 tượng trâu sơn mài được họa sĩ, nghệ nhân trẻ Nguyễn Tấn Phát thực hiện để bày tỏ tình yêu với quê hương và cũng là để tạo điểm nhấn du lịch mới cho ngôi làng cổ ở 'đất hai vua'.

Ngàn hoa dâng Bác

ĐBP - Vị trí việc làm dù không giống nhau, song mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân trên địa bàn tỉnh đều cùng chung chí hướng, tinh thần học và làm theo Bác. Ai cũng nỗ lực, ra sức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, đóng góp công sức của mình tham gia xây dựng quê hương ấm no hơn, hạnh phúc hơn; kính dâng lên Người bằng những bông hoa việc tốt.

Người đưa miến dong Bắc Kạn tới châu Âu

Ðược mệnh danh là 'thủ phủ' dong riềng, những năm qua, xã Côn Minh, huyện Na Rì (Bắc Kạn) đã đẩy mạnh mô hình chế biến miến dong theo hướng hàng hóa, áp dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất. Mới đây, miến dong Bắc Kạn lần đầu được xuất khẩu tới thị trường châu Âu.Thành quả đó có công sức rất lớn của người phụ nữ dân tộc Tày Nguyễn Thị Hoan, Giám đốc Hợp tác xã Tài Hoan.

Vòng xòe rộng mãi...

Ðã nhiều ngày trôi qua sau khóa học các điệu xòe Thái cổ do Trung tâm Văn hóa, điện ảnh và nghệ thuật (thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Ðiện Biên) tổ chức, song với các thành viên câu lạc bộ (CLB) văn nghệ cao tuổi phường Na Lay (thị xã Mường Lay), những giai điệu, nhịp phách dặt dìu trong suốt khóa học vẫn vấn vương, xao xuyến trong tâm hồn mỗi người như mới ngày hôm qua. Xòe Thái không chỉ là niềm tự hào của riêng dân tộc Thái mà còn là nét văn hóa đặc sắc trong kho tàng nghệ thuật múa dân gian của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng cao Ðiện Biên - Tây Bắc...

Cậu bé nuôi ước mơ trở thành tuyển thủ bóng đá

Ðam mê với quả bóng, ngoài giờ học ra, Ðỗ Hữu Lợi (SN 2010), ở xã Quảng Sơn (Ðắk Glong) lại cùng các bạn luyện tập đá bóng. Với tố chất sẵn có, cộng với việc rèn luyện chăm chỉ, có bài bản, Lợi đã tỏ ra vượt trội hơn các bạn cùng trang lứa. Mới đây, Lợi đã được tuyển chọn vào đội tuyển bóng đá năng khiếu lứa tuổi U10 của tỉnh Ðắk Lắk.