Chuyện của những người lính An ninh từng tham gia chi viện Chiến trường miền Nam

Đến bây giờ những kỷ niệm về chiến tranh, bom đạn và tình đồng đội… trong ký ức của những người lính An ninh từng tham gia chiến đấu tại chiến trường miền Nam vẫn còn vẹn nguyên.

Còn sức khỏe là còn cống hiến (kỳ cuối)

Ngày tháng Tư lịch sử, dưới tán dừa mát rượi, ngồi nghe người thương binh sắp 80 tuổi Nguyễn Thanh Điềm kể chuyện, chúng tôi ngẫm ra một điều, trong lịch sử chiến tranh, hiếm có điệp viên nào lại như ông. Chỉ trong một thời khắc lịch sử của dân tộc nhưng ông đã tham gia chiến đấu ở ba mặt trận với nhiệm vụ khác nhau và đầy khó khăn, thử thách nhưng nhiệm vụ nào ông cũng hoàn thành xuất sắc.

Ký ức hào hùng của nữ chiến sĩ biệt động tham gia cách mạng từ khi mới 13 tuổi

Trong những trang vàng thành tích của phụ nữ Công an nhân dân, bà Phan Thị Ngọc Tươi là 1 trong số 35 nữ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đã góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30/4/1975.

Bước chân thần tốc tiến về giải phóng Sài Gòn

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh mùa Xuân 1975, được sự chi viện của Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) miền Bắc, lực lượng An ninh vũ trang (ANVT) miền Nam đã phối hợp với các lực lượng khác trực tiếp tham gia chiến đấu, bắt sống, tiêu diệt nhiều tên gián điệp, ác ôn nằm vùng; tham gia dẫn đường cho các cánh quân tiến vào giải phóng Sài Gòn.

Gặp người đội trưởng biệt động thời khói lửa

Thời kỳ chống Mỹ - ngụy, trên chiến trường Quảng Trị, có một đội biệt động từng khiến quân địch phải rợn tóc gáy mỗi khi nhắc đến. Người đứng đầu đội biệt động nổi tiếng 'xuất quỷ, nhập thần' ấy là ông Lê Văn Đẳng, bí danh Xuân Thương (sinh năm 1947), hiện trú tại xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng.

Quảng Trị: Chuyện về Đội trưởng đơn vị biệt động mang mật danh H145

Trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ - Ngụy diễn ra khốc liệt, lúc bấy giờ ở Quảng Trị khi nhắc đến đơn vị Biệt động thị xã Quảng Trị, mang mật danh H145 do Đội trưởng Lê Văn Đẳng chỉ huy, thì quân địch phải khiếp sợ, bởi những chiến công vang dội, những vụ trừ gian gây chấn động cả tỉnh, làm nức lòng nhân dân.

Ký ức cắm cờ trên nóc Tòa thị chính, đánh dấu thời khắc lịch sử giải phóng hoàn toàn Đà Nẵng

Nhân kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng Đà Nẵng 29-3 (1975 - 2024) và 57 năm ngày thành lập Binh chủng Đặc công Việt Nam anh hùng (19-3-1967 - 19-3-2024), tối 27-3, tại TP Đà Nẵng, Ban liên lạc truyền thống Đặc công - biệt động thành Đà Nẵng tổ chức gặp mặt, ôn lại truyền thống lịch sử vẻ vang của đặc công - biệt động thành Đà Nẵng; tiếp tục phát huy phẩm chất cao quý 'Bộ đội cụ Hồ', truyền thống của lực lượng đặc công - biệt động.

Nhiều đoàn cán bộ, viên chức nữ tham quan tìm hiểu về anh hùng Võ Thị Sáu

Nhân kỉ niệm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, nhiều đoàn cán bộ, viên chức nữ ở các tỉnh phía Nam đã tổ chức tham quan Nhà lưu niệm và Tượng đài anh hùng Võ Thị Sáu tại quê hương huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là nơi anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu đã sống những năm tháng niên thiếu cùng gia đình.

Bài văn mẫu phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Rừng xà nu là một tác phẩm anh hùng ca hùng vĩ về con người và vùng đất Tây Nguyên. Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu sẽ làm cho bạn nhận thức sâu sắc hơn về tình yêu quê hương và ý chí bất khuất của những người con Tây Nguyên trong cuộc chiến đấu chống lại thế lực đế quốc Mĩ qua hình ảnh độc đáo của rừng xà nu bạt ngàn và những nhân vật yêu nước như Tnú, cụ Mết, Dít.

Kiên Giang: Cựu chiến binh Kiều Văn Niết - Từ cậu bé nghèo khó trở thành Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Cựu chiến binh Kiều Văn Niết, 73 tuổi, sinh ra trong gia đình nghèo khó, không có cục đất chọi chim và chứng kiến sự tàn ác của giặc Mĩ trên quê hương, ông nghĩ, không có con đường nào khác ngoài con đường tham gia cách mạng kháng chiến giải phóng dân tộc góp phần nhỏ bé của mình vào thắng lợi chung của Tổ quốc.

Bộ đội Biên phòng - 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (bài 7)

Trải qua 65 năm kiên cường đấu tranh bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, cán bộ, chiến sĩ CANDVT và BĐBP ngày nay đã thể hiện lòng trung thành vô hạn với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, lập lên nhiều thành tích vẻ vang, góp phần tô thắm truyền thống anh hùng của QĐND Việt Nam anh hùng; làm rạng ngời thêm phẩm chất cao quý 'Bộ đội cụ Hồ'. Trong thời kỳ mới của đất nước, cán bộ, chiến sĩ BĐBP tiếp tục nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, xứng đáng với phần thưởng cao quý -2 lần Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân mà Đảng và Nhà nước đã trao tặng lực lượng.

Thêm chuyện kể về khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú

Chúng tôi gặp ông Thái Công Bình - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy tại nhà riêng. Ông Bình vừa đi dự và phát biểu tại lễ khánh thành khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú và đền thờ anh hùng, liệt sĩ, người có công theo lời mời của Huyện ủy Vĩnh Thuận. Ông xúc động vì nơi đây người cha kính yêu của ông là ông Thái Trường Thông - nguyên Huyện đội phó Huyện đội An Biên bị tên ác ôn Lâm Quang Phòng sát hại ngày 12-12-1956. Người đàn ông 72 tuổi, từng kinh qua qua cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhưng khi kể về cha, giọng ông chùng xuống.

Kỳ 2: Một đêm biểu diễn bằng hàng tháng tuyên truyền

Trong đêm diễn đầu tiên, hơn 10.000 người đến xem, trong vở diễn này, có cả nhân vật Ngô Đình Diệm và cố vấn Mỹ… diễn viên đóng đạt đến nỗi, có người dân tức quá, căm thù tội ác của giặc, xách tầm vông lên rượt 'Ngô Đình Diệm' chạy có cờ.

Tiệc cưới giữa đồi thông của Vũ Hạnh Nguyên, Nguyễn Đức Cường

Trong tiệc cưới diễn ra chiều 14/1, cô dâu, chú rể Vũ Hạnh Nguyên, Nguyễn Đức Cường bật khóc trước những chia sẻ xúc động của người bạn đời.

Ngày 17/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 17/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 17/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Anh hùng Trương Chí Cương: 'Yết Kiêu' giữa đôi bờ giới tuyến

Đứng bên con sông Bến Hải, tôi thầm nhớ đến Đại tá Trương Chí Cương (hay còn có biệt danh là Trương Xà), nguyên Phó Chỉ huy trưởng BĐBP Quảng Trị - một trong 5 chiến sĩ Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) đầu tiên được phong danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân vào năm 1967.

Xứng danh anh hùng

Ngày 20-12, UBND quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng tổ chức trọng thể lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) cho Đại đội 3, Khu III Hòa Vang và Căn cứ cách mạng K20 do Chủ tịch nước phong tặng.

Những 'địa chỉ đỏ' trong Khởi nghĩa Nam kỳ ở Long An

Khởi nghĩa Nam kỳ nổ ra ở hầu khắp các tỉnh từ miền Đông đến miền Tây Nam bộ. Sau 83 năm (23/11/1940 - 23/11/2023), nhiều di tích lịch sử (DTLS) trong tỉnh ghi dấu ấn những cuộc đấu tranh của các chiến sĩ cách mạng và nhân dân, nay trở thành những 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng, vun bồi lòng yêu nước cho thế hệ trẻ.

Vẻ vang chiến thắng Lộ Mới Ngọc Chúc

Những năm kháng chiến chống Mỹ, xã Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) là một trong những địa bàn tranh chấp quyết liệt giữa ta và địch. Đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn xây dựng bộ máy tay sai đắc lực nhằm tiêu diệt Việt cộng. Chúng càn quét, đánh phá cơ sở cách mạng, hòng tiêu diệt ý chí cách mạng của quân và dân ta.

Chuyện thầy giáo gian nan đi tìm nguồn cội

Thầy giáo Nguyễn Vĩnh Khánh (74 tuổi, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Hoàng Hoa Thám, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) mất mẹ trong chiến tranh khi còn thơ bé và không hề biết mặt cha khi được sinh ra. Những năm tháng tuổi thơ của ông sống trong sự đùm bọc của đồng đội cha mẹ mình và sự yêu thương của một gia đình người đồng bào Raglai. Sau khi được ra Bắc học tập, thống nhất đất nước ông đã trở lại Khánh Hòa để tìm về nguồn cội và người đã nuôi mình thuở bé thơ.

Ballerina - Điệu Ba Lê Tử Thần: Dàn diễn viên xuất sắc không cứu được nội dung rỗng tuếch

'Jong Seo ơi, chị đừng đóng phim gì chỉ vì bạn trai mình nữa nhé!' là dòng nhận xét thu hút hơn 1,3 triệu lượt quan tâm trên Twitter, nói về bộ phim 'Ballerina' (Điệu Ba Lê Tử Thần) của bộ đôi diễn viên tới từ 'Money Heist' (Phi Vụ Triệu Đô).

Chuyện chưa kể về người Xã Đội trưởng năm xưa

Cuối tháng 8-2023, thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Quân khu 5, Tỉnh Đội Quảng Nam, UBND P. Điện Minh cùng các cơ quan chức năng tại thị xã Điện Bàn đã tổ chức cuộc hội thảo lấy ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hồ sơ đề nghị truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) cho ông Nguyễn Tấn Minh - nguyên Xã Đội trưởng xã Điện Minh.

Chuyện chưa kể về nữ Anh hùng điệp báo Sáu Thảo

Là người con của vùng đất Tân Uyên, tỉnh Sông Bé (nay là tỉnh Bình Dương), năm 16 tuổi, bà đã khai gian thêm 2 tuổi để được đi làm cách mạng. Mẹ và các anh bị giặc giết, bà đi ở với bà con rồi vào chiến khu hoạt động cách mạng. Dù nhiều lần bị địch bắt giam, tra khảo tù đày nhưng bà vẫn không bị khuất phục.

'Hùm xám' Tây Ninh

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông Phạm Văn Chiến là lính trinh sát vũ trang huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh. Giai đoạn từ năm 1967 đến 1975, ông được mệnh danh là 'hùm xám' của tỉnh Tây Ninh. Sau khi giải phóng, năm 1976, ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Về nguồn, giáo dục truyền thống tại Khu di tích Ban An ninh tỉnh Trà Vinh

Ngày 15/8, Khối thi đua An ninh phối hợp với Công an huyện Duyên Hải tổ chức về nguồn, giáo dục truyền thống tại Khu di tích Ban An ninh tỉnh Trà Vinh (tiền thân của Công an tỉnh Trà Vinh ngày nay) tại xã Đông Hải, huyện Duyên Hải.

'Mỹ nhân kế' ở Trại giam tù binh Pleiku

Mỹ nhân kế là dùng người đẹp để quyến rũ, mê hoặc đối phương nhằm đạt mục đích của cá nhân hoặc nhóm, tổ chức mình. Trước năm 1970, tại Trại giam tù binh Pleiku đã xảy ra một vụ việc 'động trời' như vậy.

Cựu chiến binh Đặc công biệt động hợp thành khu vực Hà Nội gặp mặt truyền thống

Sáng 6-8, tại Hà Nội, Ban liên lạc Cựu chiến binh nhân chứng lịch sử Đặc công biệt động Quảng Hà hợp thành khu vực Hà Nội tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập K10 Đặc công - Khối vũ trang biệt động H27 Quảng Hà hợp thành anh hùng - Khu vực Hà Nội (15-4-1968 / 15-4-2023).

Hồi ức về Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - liệt sĩ Nguyễn Hòa Luông

Liệt sĩ Nguyễn Hòa Luông cũng chính là người thầy của hai vợ chồng nữ AHLLVTND Nguyễn Thị Út (Út Tịch), người nổi tiếng với câu nói 'Còn cái lai quần cũng đánh'.

Ký ức về một anh hùng

'Nhà chúng tôi bị giặc đốt không biết bao nhiêu lần, chúng tôi ở từ ngói đến nhà tranh, từ nhà to đến nhà nhỏ, rồi nhà tạm nhưng ông (Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Hòa Luông) chẳng nề hà. Nước mất thì nhà tan, chuyện ấy lẽ thường và chỉ có một con đường là đánh giặc....

Anh hùng Võ Thị Sáu trong tâm thức người đang sống

Khí phách của chị Võ Thị Sáu đã truyền dẫn đến nhiều thế hệ, đặc biệt những nữ tù Côn Đảo. Với các cựu nữ tù chính trị Côn Đảo và tù binh, tấm gương anh hùng của chị Võ Thị Sáu là nguồn động viên to lớn, giúp các chị vượt qua những thử thách nghiệt ngã nơi nhà tù được mệnh danh là 'địa ngục trần gian'.

Hành trình đưa Liệt sĩ Đỗ Anh Đào về với đất mẹ

Sau nhiều năm tổ chức tìm kiếm, với hành trình đầy gian nan nan vất vả, thi hài Liệt sĩ Đỗ Anh Đào, nguyên cán bộ Ban An ninh tỉnh Quảng Đức đã được đồng đội tìm thấy và đưa về quê nhà trong niềm xúc động động nghẹn ngào của người thân, gia đình, đồng chí đồng đội…

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P44

Chúng tôi từng tham gia bảo vệ các đợt trao trả tù binh của hai phía như vậy từ sau Hiệp định Paris tại khu giải phóng thuộc địa bàn Đức Huệ. Tuy nhiên, ít khi phía chính quyền Sài Gòn chấp hành nghiêm chỉnh quy định.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P28

Sau trận thi hành bản án tiêu diệt tên ác ôn Sáu Đởm, chúng tôi chia tay với ông Năm Châu, Sáu Luật và anh chị em du kích cùng với mảnh đất An Ninh, Lộc Giang, Tân Phú, Hòa Khánh đầy ắp kỷ niệm. Họ ở lại bám dân, bám đất tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ.

Ký ức chiến tranh: Vào Trận - P 27

Cơ sở cho biết, Đởm đến nơi làm việc không có một quy luật nào cả. Nơi làm việc của hắn là một nhà dân ở đầu ấp chiến lược. Nhà thường đi làm vắng. Có thể sáng đến rất sớm hoặc đang trưa, hắn đến. Có khi ba hoặc bốn giờ chiều cũng nên. Thậm chí làm việc xong, hắn ăn tại chỗ rồi nghỉ lại. Đêm, di chuyển đến nơi khác để ngủ. Gần chỗ hắn làm việc, có bốt bảo an với một trung đội lính canh gác, bảo vệ. Đó là chỗ dựa cho hắn.

Ký ức chiến tranh: Vào Trận - P26

Ở An Thuận một thời gian, ba chúng tôi, trong đó có Kỷ và anh Cường, chính trị viên phó đại đội (quê Diễn Châu - Nghệ An sau này trong chiến dịch bảo vệ Hiệp định Paris năm 1973, Cường đã hy sinh. Hôm đó, Kỷ, Tý và Cường chung một công sự.

Cộng đồng mạng phẫn nộ, 'sốc' vụ bé sơ sinh nghi bị bảo mẫu bạo hành

Mạng xã hội đang lan truyền clip ghi lại cảnh một bảo mẫu có hành động lắc mạnh em bé sơ sinh trên tay, thậm chí đặt rất mạnh xuống giường khiến ai xem cũng không khỏi bàng hoàng và rất lo lắng cho sức khỏe của cháu bé mới 1 tháng tuổi.

Phẫn nộ cảnh người phụ nữ 'hành hạ' bé sơ sinh lúc nửa đêm

Giữa đêm khuya, người phụ nữ bất ngờ bật dậy quay sang chỗ em bé đang nằm rồi túm lấy 2 tay bé, liên tục lắc mạnh.

Cổ tích phượng

Những bông hoa đỏ thắm là tấm lòng của những người con, là quyết tâm đánh giặc giữ làng. Hoa lại có những quả dài như những thanh gươm của những người con trung hiếu. Đó là cây hoa phượng bây giờ.

Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và Nhân dân huyện Duyên Hải (1930 - 1975)

Bất cứ người dân Duyên Hải nào cũng cảm nhận được niềm tự hào về mảnh đất quê hương mình, về truyền thống đấu tranh cách mạng, Đảng bộ, quân, dân Duyên Hải chung sức, chung lòng vượt qua gian lao thử thách, lập nên những thành tích vẻ vang được Nhà nước tuyên dương: Huyện Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, góp phần cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân giành thắng lợi to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Giữ gìn 'cái gốc' của người cộng sản

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Theo Bác, đạo đức là 'cái gốc' của người cách mạng.

Người chiến sĩ hải quân năm ấy bây giờ ở đâu?

Tháng 4 năm 1975, trên đảo Côn Đảo có 7.448 tù nhân bị giam giữ. Dường như anh em tù nhân không hề có thông tin gì về Cuộc tổng tiến công mùa Xuân 1975. Trong các ngày 29, 30/4, trên trời Côn Ðảo, tiếng máy bay Mỹ gầm rú liên hồi. Nhiều tù chính trị làm khổ sai nay bị chúng đưa trở lại các phòng giam cấm cố, anh em tù chính trị xuống làm bếp buộc phải vô lại trại giam. Ðịch đóng kín mít tất cả các cửa phòng giam, việc đổ thùng cầu hay tắm mỗi ngày 15 phút bị bãi bỏ!

Xuân Minh bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử

Xã Xuân Minh (Thọ Xuân) có 13 di tích được công nhận Cụm di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia, là cái nôi cách mạng của tỉnh, đỉnh cao là thời kỳ 1930-1945. Cho đến nay, những di tích lịch sử ấy được cấp ủy, chính quyền và Nhân dân địa phương quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị và trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước của cán bộ, đảng viên và Nhân dân trên địa bàn huyện.

Thầy giáo 'đi B' - Bài 2: Giữ vững chí khí, từ cõi chết trở về (Tiếp theo và hết)

Hôm sau, 9 giờ sáng, lính gác bịt mắt tôi đưa đi tra tấn và hỏi cung. Tại đây, bọn chúng dùng nhiều đòn tra tấn thật khủng khiếp. Cứ sau mỗi câu trả lời của tôi làm chúng không bằng lòng luôn là những cú đá và dùi cui đánh tới tấp vào đầu, vào mặt...

Đất Đồng Khởi ngày ấy - bây giờ...

Những ngày cuối tháng 4-2023, về lại cái nôi của phong trào Đồng Khởi - xã Định Thủy, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre - chúng tôi chứng kiến bao đổi thay của vùng đất anh hùng này, từ việc đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới đến phát triển nông nghiệp bền vững...