Từ gõ trống mua vui, múa Trống đu đã trở thành nghệ thuật

Trong không khí Xuân rộn ràng những ngày giáp Tết Nguyên đán, chúng tôi về thăm nghệ nhân ưu tú Nguyễn Mạnh Hoạch – người giữ lửa điệu múa Trống đu của xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập. Từ xa, các động tác múa trống cùng tiếng trống mạnh mẽ, dứt khoát vang vọng khắp núi rừng.

Lớn lên cùng cồng chiêng

Bằng sự kiên trì và nỗ lực trao truyền của những nghệ nhân lớn tuổi, thế hệ thanh thiếu nhi trong các buôn làng ngày càng yêu thích cồng chiêng. Nhiều đội cồng chiêng 'nhí' ra đời là minh chứng rõ nét cho mạch nguồn văn hóa truyền thống đang được tiếp nối.

Giữ gìn điệu múa trống độc đáo của đồng bào Khmer ở Tây Ninh

Xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh là nơi có đông đồng bào Khmer sinh sống, đời sống văn hóa tinh thần phong phú, mang nhiều dấu ấn đậm bản sắc dân tộc, thể hiện qua âm hưởng của dàn nhạc ngũ âm, các công trình sinh hoạt cộng đồng… Đặc biệt, đồng bào Khmer ở xã Trường Tây có điệu múa trống Chhay-dăm độc đáo, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014.

Nghệ nhân ưu tú hơn 50 năm gìn giữ và trao truyền nghệ thuật trình diễn múa Trống Đu của dân tộc Mường

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Mạnh Hoạch sinh năm 1952, hiện sinh sống tại xã Đồng Thịnh, Yên Lập, Phú Thọ. Ông có kinh nghiệm hơn 50 năm trình diễn và truyền dạy nghệ thuật trình diễn múa Trống Đu, nghệ thuật diễn xướng dân gian tiêu biểu của người Mường Phú Thọ.

Tận dụng thế mạnh Di sản văn hóa dân gian để kích hoạt tiềm năng du lịch

Đờn ca tài tử Nam Bộ, múa trống Chhay dăm, múa Khmer… là những Di sản Văn hóa dân gian không chỉ mang bản sắc rất riêng biệt của Tây Ninh mà còn có nhiều tiềm năng để lan tỏa, kích hoạt cho ngành Du lịch của tỉnh bứt phá, phát triển.

Di sản văn hóa dân gian Tây Ninh- bản sắc và tiềm năng du lịch

Đờn ca tài tử Nam bộ, múa trống Chhay dăm, múa Khmer… là những di sản văn hóa dân gian mang bản sắc rất riêng biệt của Tây Ninh, có nhiều tiềm năng để lan tỏa, phát triển khi kết hợp du lịch.

Rija Nagar lễ hội đặc sắc đầu năm của cộng đồng Chăm

Năm nay, ngày 1 tháng 1 năm 2023 Chăm lịch, sẽ là ngày 20-4 dương lịch diễn ra Rija Nagar lễ hội đặc sắc đầu năm của cộng đồng Chăm.

Xuân về đất Tổ xem múa trống đu

Theo tiếng trống trầm bổng, chúng tôi tìm về mảnh đất Hạ Bạc, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ trong những ngày đầu Xuân để tìm hiểu những nét văn hóa độc đáo của đồng bào Mường nơi đây. Trong kho tàng văn hóa phong phú ấy, điệu múa trống đu được biết đến như một loại hình nghệ thuật đặc sắc không thể thiếu của người Mường mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

Cha và con đắm mình vào điệu múa Chhay-dăm truyền thống

Nuôi dưỡng đam mê từ khi còn bé, anh tài xế Bùi Thanh Hồng (31 tuổi) vẫn dành thời gian cuối tuần để đi biểu diễn múa Chhay-dăm với mong muốn gìn giữ nghệ thuật múa truyền thống này.

Đời sống Đời sống Nhớ tiếng trống lân

TTH - Tối nay, những đứa trẻ trong khu phố cùng nhau đánh trống, múa lân, chuẩn bị cho mùa Trung thu sắp tới. Những tiếng trống, tiếng chiêng dồn dập đưa tôi trở về với những kỷ niệm thời ấu thơ, lúc còn là cô bé lên 9, lên10 tuổi.

Rộn ràng vũ điệu trống Ấn Độ

Với người Ấn Độ, sự sống bắt đầu được sinh ra hay đánh thức bởi tiếng trống của thần Shiva, khi ngài nhảy múa giữa vũ trụ.

Nghe nhịp Trống đu

PTĐT - Trong tiết Xuân rộn ràng, chúng tôi tìm về khu Hạ Bạc, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập để thưởng thức nhịp Trống đu của nghệ nhân ưu tú Nguyễn Mạnh Hoạch. Trải qua năm tháng, từ gõ trống làm vui, múa Trống đu giờ đã trở thành nghệ thuật diễn xướng dân gian, hình thức sinh hoạt cộng đồng không thể thiếu của đồng bào Mường nơi đây.