Thu hút FDI có chọn lọc, không để doanh nghiệp nước ngoài tận dụng lợi ích

Trong thu hút FDI, cần xem xét các khoản thuế ưu đãi đầu tư đối với các DN thành lập mới thuê địa điểm tại Việt Nam, tránh việc hy sinh quyền lợi quốc gia để doanh nghiệp nước ngoài hưởng lợi.

Cục Hàng không khuyến cáo vụ hãng bay chậm thanh toán dịch vụ cho ACV

Cục Hàng không Việt Nam khuyến khích ACV và hãng hàng không thực hiện phương án khoanh nợ, giãn tiến độ trả nợ cũ và không làm phát sinh thêm nợ quá hạn mới.

Diếm bót ông cò bóp bốp ông cẩm

Ta thử quan sát mẩu đối thoại trong quyển 'Sài Gòn tạp pín lù' (NXB Hội Nhà văn - 1992) của học giả Vương Hồng Sển: 'Nầy thầy Sáu! Hãy để đó, chạy tới bót ông Cò kêu lính lại đây tức thì, coi con mẹ này còn diếm cứng đầu cứng cổ hay không?'.

VITAS: Ngành dệt may cần ứng dụng công nghệ số để gia tăng giá trị

Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) ngày 15/3 phối hợp với Công ty TNHH C.S.P tổ chức hội thảo 'Giải pháp kỹ thuật số Style 3D cho ngành may mặc' với sự tham gia của các nhà tạo mẫu, doanh nghiệp liên quan.

Những người già ham đọc sách

Dù tuổi cao, sức yếu, mắt mờ nhưng nhiều người già ở Hải Dương vẫn giữ thói quen đọc sách như ăn cơm, uống nước hằng ngày. Họ còn truyền cho người xung quanh, con cháu tình yêu với sách, báo.

Sớm ứng dụng công nghệ vào sản xuất để xây dựng thương hiệu dệt may

Việc tìm hiểu, nghiên cứu và sử dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ rút ngắn thời gian sản xuất, giúp doanh nghiệp (DN) giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh và đẩy nhanh tiến độ xây dựng thương hiệu.

Những người 'ăn cơm nhà, vác tù và dân số'

Với khoản phụ cấp ít ỏi, đi lại vất vả nhưng đội ngũ cộng tác viên dân số ở Hà Tĩnh vẫn bám sát địa bàn để tuyên truyền, vận động người dân, góp phần ổn định quy mô, nâng cao chất lượng dân số.

Căng thẳng Biển Đỏ: Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Sáng 6/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp cùng Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải), Vụ Trung Đông - châu Phi (Bộ Ngoại giao) tổ chức cuộc họp thảo luận giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu (XNK) do tình hình Biển Đỏ.

Lãi suất xuống 'đáy', 'sức khỏe' của doanh nghiệp có được cải thiện?

Thời điểm này, lãi suất cho vay đang ở mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua. Ngỡ tưởng sau thời gian dài lãi suất neo ở mức cao thì hiện xuống đáy sẽ hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn. Tuy nhiên trên thực tế, dòng tiền đầu tư để phục hồi sản xuất kinh doanh vẫn là bài toán đau đầu và 'sức khỏe' của doanh nghiệp chưa cải thiện là mấy.

Doanh nghiệp dệt may, da giày ảnh hưởng như thế nào do căng thẳng Biển Đỏ?

Về lâu dài nếu căng thẳng tại Biển Đỏ kéo dài thì ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các đơn hàng dệt may, da giày mới, cụ thể là từ quý II/2024 trở đi.

Nhiều hộ dân ở Kon Tum 'thất lạc sổ đỏ' vì... cả tin

Tham gia dự án trồng rừng, hàng chục hộ dân ở huyện Đăk Tô (Kon Tum) bị 'thất lạc sổ đỏ', từ đó cuộc sống gặp nhiều khó khăn.

Dệt may 2024 với áp lực trở lại 'đỉnh' xuất khẩu

Trong bối cảnh thị trường quốc tế vẫn còn biến động kèm theo những thách thức mới từ 'hàng rào kỹ thuật' của các nước nhập khẩu nhưng ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ đô la Mỹ trong năm 2024. Đây được coi là thách thức lớn bởi con số trên tương đương với 'đỉnh' của ngành này lập được vào năm 2022.

Mở rộng thị trường, tăng cường xuất khẩu

Năm 2024, Bộ Công Thương đặt mục tiêu đưa tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 6% so với năm 2023, duy trì xuất siêu năm thứ 9 liên tiếp với khoảng 15 tỉ USD

Kỳ vọng nhà máy 'sáng đèn' trong năm 2024

Còn mấy ngày nữa năm 2023 – năm được nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đánh giá là khó khăn chưa từng có, thiếu đơn hàng trầm trọng sẽ kết thúc. Bước sang năm 2024, các doanh nghiệp kỳ vọng thị trường xuất khẩu sẽ khả quan hơn, doanh số tăng trở lại. Đây là yếu tố then chốt để nhà máy sản xuất duy trì tình trạng 'sáng đèn' cả năm, thay vì phải đóng cửa như thời gian qua.

Cuộc đua 'truy xuất' để tận dụng FTA

Việc tham gia sâu rộng các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt mở rộng tiếp cận thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả cơ hội từ các hiệp định, tính chủ động của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng...

Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 tăng 9,2%

Vừa qua, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết ngành dệt may năm 2023 và đưa ra những cơ hội, thách thức trong năm 2024. Mục tiêu được ngành dệt may đặt ra là sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2023 này.

Năm 2024, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Bước sang năm 2024, dự báo nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, thách thức, song ngành dệt may Việt Nam vẫn quyết tâm đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với 2023…

Cơ hội nào để ngành dệt may cán đích 44 tỷ USD?

Năm 2024, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 44 tỷ USD, tiệm cận mức kỷ lục đã đạt được vào năm 2022 (44,4 tỷ USD). Đây là mục tiêu không đơn giản, song vẫn có những tín hiệu tích cực.

Dệt may Việt Nam chinh phục mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024

Dệt may Việt Nam đưa ra mục tiêu phấn đấu kim ngạch xuất năm 2024 đạt 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2023 bằng các giải pháp về đầu tư, thị trường, ứng dụng công nghệ, vốn và nguồn nhân lực.

Kỳ vọng gia tăng đơn hàng dệt may

2023 là năm khó khăn của ngành dệt may khi đơn hàng giảm, giá giảm. Sắp bước sang năm 2024, ngành dệt may nuôi hy vọng tình hình sẽ dễ thở hơn.

Trọn tâm gìn giữ, thúc đẩy nghề truyền thống vươn xa

Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, những nông dân Thủ đô đã mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao… Qua đó tạo khởi sắc mới, tăng việc làm, thu nhập cho người lao động ở nông thôn.

Tp.HCM: Hợp tác công- tư xây dựng trường học, bài toán thiếu quỹ đất

Các doanh nghiệp có thể được hỗ trợ đất, được vay vốn nếu đầu tư vào 86 dự án giáo dục trên 100 tỷ đồng, góp phần tăng số trường lớp ở Tp.HCM.

Hải Phòng: Nỗ lực tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp phát triển

Lãnh đạo Tp.Hải Phòng khẳng định luôn đồng hành, lắng nghe khó khăn, vướng mắc để kịp thời đưa ra chính sách thiết thực, tạo đà cho doanh nghiệp phát triển.

Kỳ vọng kích cầu tín dụng cuối năm

Với hàng loạt giải pháp hỗ trợ đang được các ngân hàng tiếp tục triển khai cùng những tín hiệu phục hồi về đơn hàng, hoạt động sản xuất đang tạo kỳ vọng sẽ kích cầu tín dụng những tháng cuối năm.

Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận và hấp thụ vốn tín dụng

Doanh nghiệp không hấp thụ được vốn, không muốn vay tiền, và các ngân hàng thương mại đang 'tồn kho tiền' là vấn đề đáng chú ý được nêu lên trong Hội nghị về giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân, doanh nghiệp diễn ra tại Trụ sở Chính phủ ngày 7/9. Hội nghị do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì.

Giải 'bài toán khó' nguyên liệu cho doanh nghiệp gỗ và dệt may khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Trong năm 2023, theo đánh giá của Bộ Công Thương, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục duy trì ở mức trên 100 tỷ USD. Tuy nhiên, những khó khăn còn khó lường, nhất là sự thay đổi của các quy định, đạo luật sẽ là sức ép không nhỏ tới các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.

Chuyển hướng kết nối, gia tăng cơ hội xuất khẩu cho hàng Việt

Ông Đỗ Thắng Hải - Thứ trưởng Bộ Công thương cho biết, hết 7 tháng của năm 2023, xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường chủ lực đều giảm so với cùng kỳ. Những ngành hàng như dệt may, da giày, đồ gỗ, có mức sụt giảm nhiều nhất. Vì vậy, cần có giải pháp chuyển hướng kết nối, gia tăng cơ hội xuất khẩu cho hàng Việt.

Cần tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ngành dệt may, da giày

7 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt khoảng 195 tỷ USD, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái, nhiều ngành hàng gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, trong đó, những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày… có mức sụt giảm nhiều nhất.

Ngành dệt may dự báo khó khăn đến hết năm 2023

Trong bối cảnh tổng cầu dệt may thế giới dự báo giảm 8-10%, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam Trương Văn Cẩm nhận định tình hình khó khăn của ngành dệt may có thể kéo dài đến hết năm 2023 với kim ngạch xuất khẩu trên dưới 40 tỷ USD.

Cách nào lội ngược dòng xuất khẩu cho ngành gỗ, dệt may và da giày?

Ngành hàng gỗ, dệt may và da giày có mức sụt giảm xuất khẩu nhiều nhất. Bên cạnh chuyển hướng thị trường, cần phải chuyển đổi xuất khẩu xanh.

Tìm đầu ra cho ngành đồ gỗ, dệt may và da giày

Tại hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2023 với chủ đề chuyển hướng kết nối, khai thác thị trường đầu ra cho ngành đồ gỗ, dệt may và da giày diễn ra chiều 31/7, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết: Trong 7 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu (XK) của nước ta sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm so với cùng kỳ năm. Trong đó, những ngành hàng như dệt may, da giày, đồ gỗ, có mức sụt giảm nhiều nhất.

Gỡ khó, tìm đầu ra cho ngành dệt may, da giày, đồ gỗ

Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may, da giày và đồ gỗ 7 tháng đầu năm 2023 ghi nhận sự sụt giảm sâu nhất trong số các ngành công nghiệp chế biến chế tạo. Khó khăn của doanh nghiệp trong những ngành này được dự báo sẽ kéo dài cho đến năm sau...

Chuyển hướng thị trường cho đồ gỗ, dệt may và da giày

Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu của nước ta sang hầu hết thị trường chủ lực đều giảm so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, 6 tháng đầu năm, xuất khẩu hàng dệt và may mặc giảm 15,3%; giày, dép các loại giảm 15,2%; sản phẩm gỗ giảm 33,1%.

'Bữa cơm tri ân' sâu nặng nghĩa tình

Hưởng ứng chuỗi hoạt động tháng Bảy tri ân, cán bộ, đoàn viên Đoàn cơ sở, Hội Phụ nữ Trung đoàn 2, Sư đoàn 3 (Quân khu 1) vừa phối hợp với Đoàn thanh niên xã Hương Sơn (Lạng Giang), Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội tổ chức 'Bữa cơm tri ân' tại gia đình ông Phạm Văn Cẩm (SN 1933), thôn Đồn Cầu Bằng, bố liệt sĩ Phạm Văn Thị (SN 1960), chiến sĩ Đại đội 1, Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 2, hy sinh tháng 2/1979 tại Đồng Đăng (Lạng Sơn).

Gần 30 hộ dân lâm cảnh đi cũng dở, ở không xong vì quy hoạch treo

Gần 30 hộ dân đang sống khổ do nằm trong vùng quy hoạch công viên tiểu cảnh dưới cầu vượt Cái Lân ở Quảng Ninh.

Ngành dệt may tập trung vào 3 vấn đề cốt lõi để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu 39 - 40 tỷ USD

6 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu dệt may ước đạt 18,6 tỷ USD giảm 17,6% so với cùng kỳ 2022. Các doanh nghiệp đang nỗ lực tìm mọi giải pháp giữ chân người lao động, giữ chân khách hàng…

Hoạt động bổ ích của người cao tuổi

Những năm gần đây, phong trào luyện tập bóng chuyền hơi ở thị xã Quảng Trị phát triển mạnh mẽ, thu hút đông đảo người cao tuổi (NCT) trên địa bàn tham gia, tạo ra sân chơi lành mạnh, bổ ích để NCT rèn luyện sức khỏe, đồng thời thúc đẩy phong trào thể dục - thể thao NCT trên địa bàn phát triển.

Nghệ nhân Nguyễn Trọng Cẩm: Nặng tình với nhà gỗ cổ truyền

'Nghề nào cũng tốt, nghề nào cũng có sự thăng hoa. Chỉ cần yêu nghề thì bất kỳ nghề nào cũng dẫn tới thành công.'- đó là những chia sẻ của Nghệ nhân Nguyễn Trọng Cẩm (thôn Phù Yên, xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) với gần 40 năm kinh nghiệm và thành công với nghề chế tác, làm nhà gỗ cổ truyền. Với tinh thần 'dám nghĩ, dám làm', kiên trì với đam mê của mình, ông Cẩm đã trở thành người thợ nổi tiếng trong nghề dựng nhà gỗ cổ. Các ngôi nhà gỗ do ông thực hiện đều được khách hàng ưa chuộng, đánh giá cao về thẩm mỹ.

Dệt may Việt Nam bền lòng vượt bão - Bài 2: Tìm vốn để xanh hóa

Xanh hóa là mục tiêu và cũng là đòi hỏi tất yếu với ngành dệt may. Đến nay nhiều doanh nghiệp may, sợi, dệt, nhuộm đã đáp ứng được các quy định của các thị trường nhập khẩu về vấn đề này. Song, quá trình chuyển đổi như vậy cần nguồn lực đầu tư lớn.

Doanh nghiệp vẫn khó khăn về vốn

Lãi suất giảm liên tiếp góp phần giúp hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp trong tháng 6 khởi sắc, song nhìn chung, doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về vốn.

Ngành dệt may 'vật lộn' với tình trạng thiếu đơn hàng

Tình trạng thiếu đơn hàng xuất khẩu trong những tháng đầu năm 2023 đã khiến nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp khó khăn.

Ngành dệt may tiếp tục đối mặt tình trạng thiếu đơn hàng

Bức tranh ngành dệt may nửa đầu năm 2023 rất trầm lắng, những tháng cuối năm cũng chưa có tín hiệu sáng sủa hơn. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu năm nay ước đạt 36-37 tỷ USD, toàn ngành nỗ lực ở mức cao nhất để đạt 40 tỷ USD...

Ra mắt dòng máy may thích ứng xu hướng đơn hàng nhỏ giao hàng nhanh

Đây là dòng sản phẩm chủ đạo của Công ty Cổ phần công nghệ Jack trong năm nay, có thể thích ứng với những thay đổi mới của quy trình sản xuất quần áo theo lô nhỏ, nhiều kiểu dáng, giao hàng nhanh.

Lo ngại cầu yếu, doanh nghiệp không dám vay mở rộng sản xuất dù lãi suất giảm

Trong bối cảnh cầu yếu, có câu hỏi đặt ra rằng 'dù lãi suất giảm, doanh nghiệp sẽ vay để làm gì khi cầu không có'.

Doanh nghiệp Việt vừa mất đơn hàng, vừa 'đơn độc' chuyển đổi xanh

Trong tình trạng thiếu hoặc mất đơn hàng xuất khẩu như hiện nay, một phần nguyên nhân chủ quan được cho là vì nhiều doanh nghiệp (DN) Việt chưa đạt chuẩn về sản xuất xanh. Trong khi đó, để các DN sớm đầu tư cho chuyển đổi xanh lại là điều không thể khi mà nguồn lực tài chính hạn chế và có vẻ như họ đang 'đơn độc' vì thiếu đi sự hỗ trợ cần thiết.

Giúp doanh nghiệp lấy lại động lực phát triển

Việc triển khai nhanh các giải pháp gỡ khó để giúp doanh nghiệp phục hồi và lấy lại động lực phát triển là cần thiết trong bối cảnh đơn hàng sụt giảm, chi phí sản xuất gia tăng.