Tại họp báo sơ kết 6 tháng đầu năm 2020 của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo (BCĐ) 389 Quốc gia vào chiều 23/7, ông Đàm Thanh Thế - Chánh Văn phòng thường trực BCĐ 389 Quốc gia cho biết: Khi hoạt động xã hội trở lại bình thường sau khi Việt Nam kiểm soát tốt dịch COVID-19, tình hình buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, gian lận thương mại lại diễn biến phức tạp.
Đây là kết quả được ông Đàm Thanh Thế, Chánh Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo 389 Quốc gia thông tin tại buổi họp báo chuyên đề về kết quả công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại chiều 23/7.
Rất nhiều vấn đề đã được các đại biểu đưa ra thảo luận, đề xuất, kiến nghị nhằm thực hiện hiệu quả sự phối, kết hợp giữa các lực lượng chức năng trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Ngày 26/6 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban chỉ đạo 389 quốc gia) phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) và Ban chỉ đạo 389 Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức hội nghị sơ kết Kế hoạch số 15/KH-VPTT về việc phối hợp nắm tình hình, xác minh, xử lý thông tin hoạt động buôn lậu, kinh doanh, vận chuyển, tàng trữ hàng nhập lậu, không rõ nguồn gốc tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
BCĐ 389 TP.HCM kiểm tra 15 vụ việc vi phạm tại các kho, cụm kho trên địa bàn, xử phạt vi phạm hành chính, truy thu thuế 4,2 tỉ đồng.
Để nâng cao và có trách nhiệm hơn nữa, Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia cần thu thập thông tin, chuyển giao vấn đề liên quan đến chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Ngày 17/6, Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia và Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã ký quy chế phối hợp về công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Việc ký quy chế phối hợp lần này đã thể hiện mong muốn nâng cao hơn nữa chất lượng công tác phối hợp từ cả hai bên, từ đó từng bước đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Sáng 3/6, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức hội nghị quán triệt, tập huấn về công tác quản lý, kiểm soát cửa khẩu phụ, lối mở qua biên giới. Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng chủ trì Hội nghị.
Sau gần 2 năm hoạt động theo mô hình ngành dọc, cùng với sự chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ của Ban Chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia), Tổng cục Quản lý thị trường đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Ngày 7/5, tại Hạ Long (Quảng Ninh), Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia đã công bố và trao Thư khen của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình- Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia cho tập thể Đội Kiểm soát trên biển khu vực miền Bắc - Hải đội 1 (Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan).
Ngày 7/5, tại Quảng Ninh, Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia) đã công bố và trao thư khen của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia Trương Hòa Bình cho tập thể Đội Kiểm soát trên biển khu vực miền Bắc (Hải đội 1) - Cục Điều tra chống buôn lậu của Tổng cục Hải quan vì thành tích phá chuyên án buôn lậu 3,2 triệu bao thuốc lá trị giá gần 32 tỷ đồng trên biển hồi giữa tháng 3/2020.
Gần đây nổi lên tình trạng buôn lậu xe mô tô hai bánh có phân khối lớn.
Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều đối tượng thu gom khẩu trang và dụng cụ y tế phòng, chống dịch để vận chuyển trái phép sang Campuchia.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Chánh Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia đối với các lực lượng chống buôn lậu của một số tỉnh miền Tây Nam bộ và TP. Hồ Chí Minh tại hội nghị diễn ra ở TP. Hồ Chí Minh ngày 5/3.
Ngoài những mặt hàng truyền thống như đường cát, thuốc lá, rượu ngoại, xăng dầu... các đơn vị còn phải đấu tranh, ngăn chặn nạn buôn lậu heo, khẩu trang...
Nhiều đối tượng buôn lậu chuyển hướng sang buôn lậu, vận chuyển các thiết bị y tế, cụ thể là khẩu trang y tế, qua biên giới Campuchia để kiếm lời.
Ngày 25/2, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia và Tổng cục Quản lý thị trường đã có buổi làm việc bàn về Quy chế phối hợp chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Để góp phần phòng chống dịch viêm đường hô hấp do chủng mới virus Corona ( COVID-19) hiệu quả, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả quốc gia (Ban 389) đã đề nghị các Ban Chỉ đạo ở địa phương thực hiện các nội dung đồng bộ để xử lý những hành vi vi phạm pháp luật như đầu cơ, găm hàng, nâng giá, sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng.
Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia Đàm Thanh Thế vừa ký văn bản số 30/VPTT- TH về việc tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đối với nhóm mặt hàng phòng chống dịch 2019-nCoV.
Lợi dụng tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) diễn biến phức tạp, nguy hiểm khó lường; nhiều đối tượng đã có hành vi đầu cơ, tăng giá bất hợp lý khẩu trang, nước rửa tay sát khuẩn hoặc xuất lậu sang Trung Quốc để thu lợi bất chính gây bức xúc dư luận.
Khẩu trang không nằm trong danh sách hàng bình ổn giá hoặc Nhà nước định giá, tuy nhiên đối với hành động cố tình không bán, găm hàng, đầu cơ trục lợi cũng có thể bị xem xét xử lý theo quy định pháp luật.
Ghi nhận tại các nhà thuốc lớn, nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội, các mặt hàng như khẩu trang, nước rửa tay... vẫn đang trong tình trạng ''cháy hàng''. Người dân đều ngao ngán khi không thể mua được khẩu trang, nước rửa tay.
Thiếu tướng Đàm Thanh Thế, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia chỉ đạo, phải kiểm soát chặt chẽ thị trường khẩu trang trong nước, không để xảy ra hiện tượng xuất lậu, hàng giả. Nếu hàng đưa ra bán không đảm bảo chất lượng thì phòng dịch bằng không.
Chiều 4/2, tại trụ sở Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội, Ban chỉ đạo 389 quốc gia đã có buổi làm việc với Thường trực Ban Chỉ đạo 389 TP.Hà Nội bàn về các giải pháp phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona.
Chiều 18/1, tại buổi làm việc với Tổng cục Hải quan, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình - Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đề nghị ngành Hải quan cần tập trung khắc phục tình trạng một bộ phận công chức Hải quan thiếu tinh thần trách nhiệm, có liên quan đến các vụ buôn lậu.
Theo ông Trần Hữu Linh- Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT- Bộ Công Thương), năm 2020, Tổng cục QLTT sẽ phối hợp với Đại học Kinh tế quốc dân mở chuyên ngành đào tạo chính quy lực lượng QLTT, nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tế.
Ngày 3/1, ông Đàm Thanh Thế - Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia cho biết: Ban Chỉ đạo 389 đang quan tâm nhận diện, đấu tranh tập trung vào hàng hóa sản xuất ở nước ngoài đưa vào Việt Nam, chống gian lận xuất xứ Việt Nam xuất khẩu đi nước thứ 3.
Ngày 3/1, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo 389 quốc gia đã có buổi họp báo thông tin kết quả công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020.
Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) trong năm 2019 đã có gần 200.000 vụ vi phạm buôn lậu, gian lận thương mại.
Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính đã có báo cáo Chính phủ và chuyển hồ sơ vụ Công ty Asanzo sang cơ quan điều tra Bộ Công an để thụ lý điều tra.
Thông tin từ VPTT Ban chỉ đạo 389 quốc gia cho biết, năm 2020 sẽ tiếp tục tăng cường công tác xử lý trách nhiệm người đứng đầu theo địa bàn, lĩnh vực phụ trách để xảy ra vụ việc buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả phức tạp, kéo dài.
Tại cuộc họp báo sáng nay 3-1, đại diện Tổng cục Hải quan cho biết đã thống nhất tịch thu toàn bộ xe đạp điện của Công ty Excel Bình Dương và rà soát thêm 24 doanh nghiệp khác.