Gần 30 sản phẩm tham gia Tuần hàng giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông nghiệp tỉnh tại Hà Nội

Ngày 17/5, tại thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, Hội Nông dân thành phố Hà Nội tổ chức Tuần hàng giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, chất lượng cao thân thiện với môi trường của Thủ đô Hà Nội và Hội Nông dân các tỉnh, thành.

Phú Thọ tham gia hội chợ xúc tiến thương mại

Tối 18/4, tại Hà Nội, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại cho khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) năm 2024 (khu vực phía Bắc) với sự tham gia của 120 HTX đến từ 44 tỉnh, thành phố trong cả nước và 30 doanh nghiệp và hơn 150 gian hàng.

Hội nghị thành viên Liên minh Hợp tác xã tỉnh năm 2024

Sáng 3/4, Liên minh Hợp tác xã tỉnh tổ chức hội nghị thành viên năm 2024. Tới dự có các đồng chí: Phùng Khánh Tài - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Cao Xuân Thu Vân - Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam; đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành; các huyện, thành, thị.

127 sản phẩm của các hợp tác xã đạt chứng nhận OCOP

Phú Thọ hiện có 150 HTX đã có sản phẩm hàng hóa, trong đó có 127 sản phẩm của HTX đạt tiêu chuẩn OCOP từ hạng 3 sao trở lên, chiếm 49,03% tổng số sản phẩm OCOP toàn tỉnh (gồm 30 sản phẩm hạng 4 sao, 97 sản phẩm hạng 3 sao).

Thích ứng để hội nhập

Làng nghề là nơi hội tụ tinh hoa nghề thủ công của người dân, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập ở nông thôn. Trong xu thế hội nhập, các làng nghề phải thay đổi tư duy, phương thức kinh doanh để tồn tại, phù hợp với thị hiếu khách hàng. Thời gian qua, các hoạt động hỗ trợ phát triển làng nghề như: Bảo tồn và phát triển làng nghề, đào tạo, tập huấn, xúc tiến thương mại, xây dựng, tạo lập, quản lý nhãn hiệu tập thể... được quan tâm thực hiện, tạo động lực phát triển sản xuất, kinh doanh trong làng nghề. Tổ chức sản xuất ở các làng nghề đang có xu hướng chuyển sang mô hình phân công chuyên môn hóa và hợp tác hóa sản xuất. Một số làng nghề có điều kiện lợi thế về vị trí địa lý, có các sản phẩm đặc trưng đang phát triển gắn với các tuyến du lịch trên địa bàn tỉnh.

Nắm bắt cơ hội để phát triển

Thời gian qua, với nhiều hoạt động hỗ trợ kinh tế tập thể (KTTT) về đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến thương mại, tài chính tín dụng, hỗ trợ thành lập mới hợp tác xã (HTX), xây dựng liên kết chuỗi sản xuất gắn với tiêu thụ, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ... đã giúp KTTT, nòng cốt là các HTX hoạt động ngày càng hiệu quả, từng bước khẳng định vai trò, vị trí trong phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh ở các địa phương.

Đậm vị chè Xuân

Đã trở thành truyền thống văn hóa, chè luôn là thức uống mang hương vị đặc trưng không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là các dịp lễ, Tết. Hương vị đậm đà, thanh nhã của vùng chè trung du từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Đất Tổ và là món quà không thể thiếu trong giỏ quà Tết con cháu biếu ông bà, cha mẹ nhằm tỏ lòng biết ơn, hiếu kính đến những đấng sinh thành.

Kết nối tiêu thụ sản phẩm hợp tác xã dịp Tết

Nhằm hỗ trợ các hợp tác xã (HTX) trong quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Liên minh HTX tỉnh đã chỉ đạo cán bộ được phân công theo dõi kinh tế tập thể các huyện, thành, thị rà soát, thống kê các sản phẩm của HTX đảm bảo chất lượng, phù hợp để quảng bá, giới thiệu.

Lan tỏa các phong trào thi đua trên quê hương chiến khu Cách mạng

Phát huy truyền thống chiến khu cách mạng, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê đã tập trung triển khai hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước. Qua đó, phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất, thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, nâng cao chất lượng đời sống người dân.

Phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch

Phú Thọ có nhiều tiềm năng để phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch, song thực tế hiện nay sản phẩm OCOP dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh còn hạn chế, vì thế việc gắn kết giữa sản phẩm OCOP và du lịch cần được sự quan tâm nhiều hơn của chính quyền, ngành chức năng, cần tăng số lượng sản phẩm OCOP dịch vụ du lịch, đẩy mạnh quảng bá, bán sản phẩm OCOP tại điểm đến du lịch.

Xây dựng vùng nguyên liệu cho sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chú trọng phát triển các vùng nguyên liệu gắn với các sản phẩm nông, lâm, thủy sản chất lượng cao, mang đặc trưng, lợi thế, thương hiệu của từng vùng miền, góp phần mở ra nhiều cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.

Lan tỏa tình yêu biển, đảo quê hương cho học sinh

Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, lý tưởng cách mạng và khát vọng cống hiến cho học sinh, ngành Giáo dục huyện Cẩm Khê luôn chủ động, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về tình yêu quê hương, chủ quyền lãnh thổ đất nước, chủ quyền biển đảo trong trường học. Qua đó, giúp nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của biển đảo và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho học sinh.

Phú Thọ: mở rộng 'cánh cửa' thị trường cho các sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đã tạo làn gió mới cho khu vực kinh tế nông thôn, tạo đà thúc đẩy và nâng cao năng lực của các chủ thể, nhất là khu vực làng nghề, các hợp tác xã, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Phú Thọ.

Phú Thọ công bố nhãn hiệu tập thể 'Chè xanh Đá Hen'

Sản phẩm 'Chè xanh Đá Hen' của Hợp tác xã sản xuất, chế biến chè Đá Hen (xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) vừa được trao Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể.

Phú Thọ: Thúc đẩy chuyển đổi số, xây dựng nông thôn mới thông minh

Phát triển thương mại khu vực nông thôn, miền núi, thúc đẩy chuyển đổi số, Phú Thọ đang từng bước hoàn thành kế hoạch xây dựng nông thôn mới của địa phương này.

Cẩm Khê có 12 sản phẩm, nhóm sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn hạng ba sao và bốn sao

Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Cẩm Khê đã tăng cường chỉ đạo, xây dựng kế hoạch triển khai đến các xã, thị trấn. Trong thời gian qua bước đầu đạt được những kết quả tốt, tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, từng bước khẳng định thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp của huyện trên thị trường.

Phát huy giá trị các sản phẩm đặc trưng từ làng nghề

Thời gian qua, trong tiến trình củng cố và phát triển các làng nghề ở Phú Thọ đã xuất hiện một số mô hình HTX hoạt động hiệu quả, góp phần tích cực thúc đẩy phát huy giá trị sản phẩm đặc trưng của địa phương. Điều này không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho của người dân, thực hiện công cuộc xóa đói, giảm nghèo mà còn tạo nên một nét đẹp văn hóa mang tính đặc trưng vùng, miền.

Phú Thọ: Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP qua thương mại điện tử

Việc đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử được các ngành, địa phương tỉnh Phú Thọ coi giải pháp hiệu quả để đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm này.

Chú trọng xây dựng sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã, phường một sản phẩm' (OCOP), huyện Cẩm Khê đã tập trung chỉ đạo xây dựng kế hoạch, triển khai ở tất cả các xã, thị trấn nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, tạo ra các sản phẩm chủ lực, có giá trị kinh tế cao và sức cạnh tranh trên thị trường.

35 sản phẩm tiêu biểu Phú Thọ tham gia Hội chợ xúc tiến Thương mại các HTX khu vực miền Nam

Từ 23-28/11, 35 sản phẩm tiêu biểu của các HTX tỉnh Phú Thọ sẽ tham gia tại Hội chợ xúc tiến Thương mại các HTX khu vực miền Nam diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh.

Phú Thọ tham gia Hội chợ làng nghề và sản phẩm OCOP Việt Nam lần thứ 18

Tại Hội chợ làng nghề và sản phẩm OCOP Việt Nam lần thứ 18 năm 2022, Phú Thọ có 19 sản phẩm OCOP cấp tỉnh cùng các sản phẩm làng nghề tham gia trưng bày, giới thiệu. Đây là cơ hội để các chủ thể OCOP, làng nghề tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, kết nối giao thương, quảng bá và tiêu thụ sản phẩm.

Phát huy vai trò nông dân trong phát triển kinh tế tập thể

Vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) kiểu mới đã được khẳng định qua thực tế 35 năm đổi mới với nhiều thành tựu đạt được trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn. Nông dân Phú Thọ đã và đang không ngừng nâng cao vị thế, phát huy vai trò chủ thể của mình trong phát triển KT-XH, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh.

Xây dựng thương hiệu nông sản để phát triển nông nghiệp bền vững

Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, 'chắp cánh' cho các nông sản vươn xa ra tỉnh bạn với các điều kiện cần và đủ về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng sản phẩm. Những năm qua, tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, hỗ trợ các HTX, người dân xây dựng nhãn hiệu, tạo tiền đề để xây dựng thương hiệu, tạo tính bền vững lâu dài cho sản phẩm gắn với thế mạnh của từng vùng, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển.

Hương vị chè Xuân

Người sành thưởng chè đều biết trong một năm có một vụ trà ngon và đậm vị nhất. Chè thu hoạch vụ này được ví như đặc sản kết tinh khí trời vị đất một năm chỉ có một lần, là vụ chè Xuân.

Liên kết với doanh nghiệp, hướng đi bền vững cho HTX ở Phú Thọ

Trong khi HTX ở một số địa phương gặp khó khăn trong liên kết với doanh nghiệp hay bị đứt gãy chuỗi do dịch Covid-19 thì không ít HTX ở Phú Thọ vẫn bảo đảm từ đầu vào và đầu ra nhờ ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp.

Nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

Sản phẩm OCOP là các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ nổi bật ở các địa phương. Mỗi sản phẩm OCOP mang tính đặc hữu, độc đáo gắn liền với những câu chuyện thú vị về nguồn gốc, sự ra đời và những giá trị làm nên thương hiệu của sản phẩm.

Vị ngọt Chè Xuân

Những cơn mưa Xuân đã đánh thức những cây chè 'tỉnh giấc' sau đợt ngủ Đông. Từ những cành chè khẳng khiu, bật ra những mắt chè Xuân nhỏ như hạt đậu xanh. Đó là lúc vụ chè Xuân bắt đầu! Mặc dù sản lượng chỉ bằng 50% so với chè chính vụ nhưng chè Xuân lại là sản phẩm được khách hàng rất mong chờ.

Công nghiệp chế biến nông sản: 'Biến nguy thành cơ'

Những ngày cuối năm 2021, thông tin về hàng ngàn container nông sản Việt ùn ứ tại các cửa khẩu phía Bắc do Trung Quốc siết chặt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19, quản lý chặt chẽ đối với người và hàng hóa nhập cảnh...

Hiệu quả từ chính sách hỗ trợ cơ giới hóa cho các hợp tác xã

Những năm qua, bên cạnh sự chủ động của bà con xã viên, chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong việc áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp đã giải phóng sức lao động cho kinh tế tập thể ở nông thôn, giúp các tổ hợp tác và Hợp tác xã (HTX) tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng tốt, có sức cạnh tranh trên thị trường. Từ đó, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân ở địa phương.

Gia tăng giá trị sản phẩm địa phương

Với tiềm năng, lợi thế về các sản phẩm chuyên nghiệp cùng với các cơ chế, chính sách hỗ trợ của tỉnh, thời gian qua, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang phát huy thế mạnh của mỗi địa phương, đồng thời giúp phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng gia tăng giá trị nông sản, nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của vùng Đất Tổ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Sản phẩm OCOP: Thương hiệu từ niềm tin

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm - OCOP' hiện đang là một trong những đòn bẩy thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh. Sau hơn hai năm triển khai, các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ sản xuất đã tập trung thực hiện, nhiều sản phẩm được công nhận OCOP bước đầu đã 'Gắn sao trong lòng người tiêu dùng', khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Thúc đẩy tiêu thụ nông sản

Ảnh hưởng của dịch COVID-19 tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ một số mặt hàng nông sản, vì vậy, trong điều kiện hiện nay, tỉnh chú trọng thực hiện các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản.

Hướng đi hiệu quả của hợp tác xã

Thời gian qua, cùng với đẩy mạnh liên kết sản xuất, một số hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã chủ động tham gia chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP). Đây là cơ hội tốt để các HTX tăng khả năng cạnh tranh...

Tết Nguyên đán: Hàng Việt lên ngôi

PTĐT - Thị trường hàng hóa phục vụ người dân đón Tết Nguyên đán đã và đang được các nhà cung cấp bày bán. Các mặt hàng bánh kẹo, nước giải khát, rượu bia… phong phú với nhiều mẫu mã. Đặc biệt năm nay, người dân có xu thế chuộng tiêu dùng hàng Việt hơn so với những năm trước.

Tỉnh Phú Thọ tham gia Lễ hội Tết Việt năm 2021

PTĐT - Từ ngày 21/1 đến ngày 24/1, tại Công viên Lê Văn Tám, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam, Sở Công thương…tổ chức Lễ hội Tết Việt năm 2021.

Xây dựng nhãn hiệu chè Phú Thọ: Tạo thương hiệu, khẳng định vị thế

PTĐT - Phú Thọ được coi là cái nôi của ngành chè Việt Nam. Phát triển chè luôn được tỉnh xác định là một trong những chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm cần quan tâm chỉ đạo, đầu tư phát triển.

Phú Thọ có 20 sản phẩm OCOP đạt chuẩn 3 sao, 4 sao

PTĐT - UBND tỉnh vừa phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng và công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2020. Theo đó, công nhận 20 sản phẩm đạt tiêu chuẩn, trong đó có 4 sản phẩm hạng 4 sao và 16 sản phẩm hạng 3 sao.

Toàn tỉnh có 34 làng nghề, HTX sản xuất, chế biến chè hoạt động hiệu quả

PTĐT - Theo thống kê, hiện toàn tỉnh có 59 cơ sở chế biến chè có công suất trên 1 tấn búp tươi/ngày; 1.281 cơ sở chế biến chè thủ công, nhỏ lẻ và 34 làng nghề, HTX sản xuất, chế biến chè ( gồm 15 làng nghề và 19 hợp tác xã sản xuất, chế biến chè).

Nâng cao vị thế sản phẩm chè Đất Tổ

PTĐT - Phát huy lợi thế thổ nhưỡng phù hợp, nhiều năm nay, tỉnh ta luôn xác định phát triển cây chè là một trong những chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm.