Sáng 25/2 (tức ngày 28 tháng Giêng năm Ất Tỵ), xã Đào Xá (huyện Thanh Thủy) tổ chức Lễ hội rước voi truyền thống Đình Đào Xá để tưởng nhớ, tri ân công đức các bậc thánh nhân đã có công dựng nước và giữ nước. Tuy thời tiết mưa rét nhưng lễ hội vẫn thu hút đông đảo sự tham gia của Nhân dân và du khách thập phương.
Mùa Xuân là thời điểm nhiều lễ hội được tổ chức trên khắp ba miền đất nước. Với Phú Thọ, các lễ hội mùa Xuân được tổ chức trải dài trong tháng Giêng cho đến Lễ hội Đền Hùng vào mùng 10 tháng 3 âm lịch. Vui Xuân, trẩy hội là nét đẹp văn hóa truyền thống cần song hành với việc đảm bảo an toàn, văn minh để không làm mất đi giá trị tốt đẹp vốn có của lễ hội.
Nhằm lưu giữ, phát huy giá trị các di sản văn hóa, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đã thực hiện gắn mã QR Code tại nhiều điểm di tích lịch sử, địa chỉ đỏ để người dân, du khách dễ dàng tra cứu thông tin, hình ảnh về di tích, địa danh lịch sử, địa điểm du lịch một cách nhanh chóng, đầy đủ và sinh động... góp phần tuyên truyền, quảng bá du lịch theo hướng thông minh, theo xu thế mới của thời đại.
Được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho những lợi thế về điều kiện tự nhiên, con người cùng với các giá trị về văn hóa, đặc biệt là nguồn nước khoáng nóng đã tạo cho Thanh Thủy những nét độc đáo riêng về văn hóa tâm linh, sinh thái. Du khách có nhiều lựa chọn khi đến với Thanh Thủy trong cả 4 mùa, nhất là trong Tuần Du lịch huyện Thanh Thủy - Mùa Thu năm 2024.
Với tinh thần 'Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên', thanh niên toàn tỉnh đã không ngừng phát huy tinh thần xung kích, sáng tạo thực hiện các công trình, phần việc thanh niên ý nghĩa, tham gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, thực hiện chuyển đổi số tại địa phương.
Phong trào thi đua 'Dân vận khéo' trên địa bàn huyện Thanh Thủy luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở quan tâm, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành, đoàn thể, địa phương, đơn vị trong huyện triển khai thực hiện với nhiều hình thức đa dạng, phong phú trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Từ đó mang lại hiệu quả thiết thực, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh ở địa phương.
Từ xưa đến nay, đình làng được coi là biểu tượng cộng đồng của làng xã Việt Nam, là một yếu tố của văn hóa vật thể. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của văn hóa đình làng chính là gìn giữ, bảo vệ những giá trị của làng xã truyền thống Việt Nam, cũng là phát huy vốn văn hóa cổ truyền trong thời đại mới.
Phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ, các cấp bộ Đoàn huyện Thanh Thủy đã tích cực thực hiện nhiều công trình, phần việc ý nghĩa, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Ngày 8/3 (tức ngày 28 tháng Giêng), xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy tổ chức Lễ hội rước voi truyền thống để tưởng nhớ, tri ân công đức các vị tiền nhân có công dựng nước và giữ nước.
Mỗi độ Tết đến, Xuân về, nhìn những hàng cây đang đâm chồi, nảy lộc, nhân dân xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy lại nhớ Tết trồng cây cách đây 60 năm được Bác về thăm. Tuy Bác đã đi xa nhưng ân tình mà Người để lại cho cháu con vẫn ấm áp muôn đời, những lời căn dặn của Người về trồng cây, trồng rừng như vẫn vọng vang, được người dân Đất Tổ khắc ghi, thực hiện.
Đạt thành tích xuất sắc trong thực hiện lời kêu gọi 'Tết trồng cây', phủ xanh đất trống, đồi núi trọc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 26/01/1964, Đảng bộ, chính quyền và người dân xã Vinh Quang (nay là xã Đào Xá) huyện Thanh Thủy đã vinh dự được đón Bác Hồ về thăm. Tình cảm sâu nặng cùng những lời dạy bảo ân tình của Bác đã trở thành di sản tinh thần quý giá giúp Đào Xá nhân lên sức mạnh niềm tin, phát huy truyền thống đoàn kết, nỗ lực thi đua phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng cuộc sống mới trù phú, thanh bình...
Tròn 60 năm trước, ngày 26/01/1964, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân xã Vinh Quang (nay là xã Đào Xá), huyện Thanh Thủy đã đón nhận niềm vinh dự, tự hào đặc biệt: Được Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm. Tình cảm cùng những lời dạy bảo ân tình của Bác đã khắc sâu trong tâm trí các thế hệ người dân Đào Xá, huyện Thanh Thủy nói riêng, tỉnh Phú Thọ nói chung, tiếp thêm niềm tin, sức mạnh, tạo động lực để Đảng bộ, chính quyền, nhân dân nơi đây nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp như tâm nguyện của Người lúc sinh thời...
Có thể thấy, công nghệ số như 'hơi thở' của thế hệ mới, bởi vậy thế hệ trẻ hôm nay cần coi chuyển đổi số như 'chuyến tàu' không thể lỡ và là điều kiện tiên quyết để đi đến thành công, đóng góp cụ thể vào công cuộc chuyển đổi số Quốc gia.
Hát Xoan là di sản văn hóa phi vật thể quý báu của vùng Đất Tổ, gắn liền với việc thờ cúng Hùng Vương. Sau 10 năm xây dựng, chương trình 'Hát Xoan làng cổ' là trải nghiệm hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước khi về Phú Thọ.
Sau Tết cổ truyền, khi cánh cửa năm mới mở ra, trời đất giao hòa, tiết Xuân hiện hữu cũng là thời điểm nhiều lễ hội được tổ chức, điều này lý giải vì sao người ta thường gọi mùa Xuân là mùa của lễ hội, mùa du Xuân, vãn cảnh. Nhìn tổng thể, các lễ hội không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của đông đảo nhân dân mà còn nhằm mục tiêu duy trì, phát triển những giá trị văn hóa truyền thống, giáo dục lòng yêu nước, tri ân công đức tổ tiên, nhân lên những mỹ tục tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều lễ hội ở các địa phương được tổ chức kéo theo số lượng người tham gia đông, việc tổ chức lễ hội thế nào cho đúng với ý nghĩa tốt đẹp của nó, tích hợp được các yếu tố an toàn, tiết kiệm, thiết thực, hiệu quả, mang tính xã hội hóa cao... đã trở thành mối quan tâm chung, là bài toán đặt ra và động thái cần có từ phía các cấp chính quyền, nhà quản lý...
Vùng Đất Tổ giàu truyền thống lịch sử và kho tàng văn hóa dân gian vô cùng phong phú, đa dạng. Trong đó, lễ hội chiếm vị trí hết sức quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh vùng đất Phú Thọ.
Cách Thủ đô Hà Nội hơn 60km, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh, huyện Thanh Thủy có vị trí sơn thủy hữu tình khi nằm dọc núi Tản, sông Đà gắn với truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh huyền thoại. Được thiên nhiên ban tặng nguồn tài nguyên du lịch quý giá là nước khoáng nóng cùng với những giá trị văn hóa độc đáo giúp nơi đây trở thành điểm nghỉ dưỡng lý tưởng cho du khách, tạo dấu ấn riêng cho du lịch Thanh Thủy, mở ra nhiều cơ hội để du lịch Thanh Thủy bứt phá từ những tiềm năng có sẵn...
Đình cổ Đào Xá (xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy, Phú Thọ) gần 350 năm, đã được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đang có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào…
Đình cổ Đào Xá (xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy, Phú Thọ) gần 350 năm, đã được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đang báo động 'đỏ' khi nguy cơ sập đổ rình rập từng ngày.
Dải đất Thanh Thủy uốn quanh dòng Đà giang hiền hòa, đối diện là dãy Ba Vì tạo thế 'tựa sơn đạp thủy' được ưu đãi rất nhiều tiềm năng lợi thế về thiên nhiên, con người cũng như các giá trị về văn hóa, đặc biệt là nguồn nước khoáng nóng quý giá với nhiều tác dụng đã tạo cho Thanh Thủy...
PTĐT - Tọa lạc dọc theo tả ngạn Đà giang, đối diện với non thiêng Ba Vì quanh năm mây trắng bao phủ, mênh mang các huyền tích từ thủa Hùng Vương dựng nước, huyện Thanh Thủy ...
PTĐT - Theo phong tục của người Việt Nam từ Bắc vào Nam, vào dịp Tết Nguyên đán, trên ban thờ mỗi gia đình đều bày mâm ngũ quả, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, bày tỏ lòng thành kính với các bậc Tổ tiên, cầu mong những điều tốt đẹp, bình an, may mắn…
PTĐT - Xác định công tác phòng, chống dịch do chủng mới của vi rút Corona (2019-nCoV) gây ra là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách, thực hiện chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy...