Cách đây 5 năm, các công nhân tình cờ phát hiện một mộ cổ thời nhà Minh khi thi công dự án tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Khi nắp hai quan tài mở ra, thi hài đột nhiên chuyển sang màu đen bí ẩn.
Võ Công Đạo là một công thần tiêu biểu, quê ở làng tiến sĩ xứ Đông.
Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn, Thổ Sơn là 5 danh thắng nổi tiếng ở một thành phố của nước ta.
Nhà thờ họ tộc là nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống của một dòng họ, nơi các thế hệ sau thể hiện đạo hiếu, lòng biết ơn sâu sắc với thế hệ trước.
Đó là chùa Tạu (còn gọi là chùa Xuân Phả) ở xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân. Chùa đã được công nhận di tích lịch sử văn hóa Quốc gia năm 1993.
Trong quá trình làm quan, Nguyễn Mại luôn giữ tấm lòng trong sạch, đức độ. Đồng thời, ông cũng có tài xử án 'như thần', xứng đáng được người dân xứ Đông tôn vinh là 'Bao Công của nước Việt'.
Nhân vật được chôn trong lăng mộ có công cán gì mà lại sở hữu cỗ quan tài to hơn cả vị hoàng đế đang tại vị.
Vua Lê Uy Mục là một trong số những vị vua tàn bạo nhất Việt Nam bị người đời gọi là quỷ vương. Sau này, rơi vào đường cùng, Lê Uy Mục phải uống thuốc độc tự sát., tuy nhiên, ông chết vẫn không thể toàn thây.
Trạng Cháy Nguyễn Quán Nho sống vào thời Lê Trung Hưng thế kỷ 17, ở làng Vạn Hà, huyện Thụy Nguyên, trấn Thanh Hoa (nay là huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa). Cha ông mất sớm, mẹ ông vất vả nuôi con từ nhỏ, nhà thường không đủ ăn.
Tiến sĩ Vũ Khâm Lân có nhiều công lao với nước, với dân, được triều đình phong kiến nhà Lê ban tặng nhiều sắc phong.
Quảng Ninh vừa khởi công đúc pho tượng bằng đồng của một vị quan đại thần thời phong kiến, mà chính sử chép là người khoa cử, tiết nghĩa đệ nhất Phủ, đang được thờ tự ở một ngôi đền cổ.
Nhân vụ ông Triệu Tài Vinh bị đề nghị xem xét, thi hành kỷ luật vì có người thân nhờ nâng điểm cho thí sinh trái quy định, PLO xin giới thiệu bài viết 'Thời Hậu Lê nghiêm trị tội nâng điểm cho người thân' của tác giả Trần Đình Ba.
Nghĩa Trũng là tên gọi của một nghĩa trang được xây dựng vào năm 1872 (năm Tự Đức thứ 25). Đúng như tên gọi của nó, Nghĩa Trũng là nghĩa trang vì nghĩa để chôn cất những nắm xương lạc loài, là di chỉ từ những biến cố thiên nhiên, lịch sử và những thảm cảnh số phận con người.
Để chống tệ nạn tham nhũng, vua triều Nguyễn dùng nhiều biện pháp nghiêm khắc và xử rất nặng, đồng thời tịch biên tài sản.
82 tấm bia đề danh tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội đã được Unesco công nhận là Di sản tư liệu thế giới thuộc Chương trình Ký ức thế giới năm 2010. Ngược dòng lịch sử, năm 1484, 10 tấm bia đầu tiên đã được dựng để vinh danh các tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến 1484. Người vinh dự được vua Lê Thánh Tông sai trông nom, tổ chức khắc dựng bia là Thám hoa - Thượng thư bộ Lễ Quách Đình Bảo (1434 – 1508).
Sáng 28/10, UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ gắn biển tên phố Dương Khuê. Dự buổi lễ có đại diện UBND thành phố Hà Nội, Sở Văn hóa - Thể thao, UBND quận Cầu Giấy và gia đình danh nhân.