Từ 28/7 đến 16h ngày 29/7/2024, tại huyện Kon Plông xảy ra 44 trận động đất. Ngay vùng tâm chấn đã liên tục xảy ra các rung lắc, bước đầu ghi nhận một số thiệt hại.
Động đất xảy ra liên tục với tần suất dày và cường độ mạnh đã khiến nhiều nhà dân, các điểm trường, trụ sở xã và nhiều trạm y tế xã trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) tiếp tục bị nứt nẻ. Hàng chục trận động đất liên tiếp xảy ra trong 1 ngày khiến bà con không khỏi hoang mang.
Chỉ trong 2 ngày tỉnh Kon Tum liên tiếp xảy ra 46 trận động đất, nguyên nhân được cho là liên quan đến thủy điện tích nước
UBND tỉnh Kon Tum đề nghị các nhà máy thủy điện theo dõi chặt chẽ tình hình dư chấn động đất. Đáng chú ý, một thủy điện đã lắp đặt 8 trạm quan trắc để theo dõi động đất.
Chỉ trong 2 ngày 28-29/7, trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) đã xảy ra hơn 30 trận động đất, trong đó có vụ mạnh đến 5 độ, cấp độ rủi ro thiên tai cấp 2 ở khu vực tâm chấn và lân cận.
Chỉ trong 2 ngày 28-29/7, trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) đã xảy ra hơn 30 trận động đất, trong đó có vụ mạnh đến 5 độ, cấp độ rủi ro thiên tai cấp 2 ở khu vực tâm chấn và lân cận.
Ở vùng tâm chấn thuộc xã Đăk Tăng (huyện Kon Plông, Kon Tum) chưa đầy 2 ngày, người dân đã trải qua 46 trận động đất.
Từ ngày 28/7 đến 16 giờ ngày 29/7, H.Kon Plông (tỉnh Kon Tum) xảy ra 45 trận động đất. Tại vùng tâm chấn động đất ở H.Kon Plông 2 ngày nay, liên tục ghi nhận các rung lắc, bước đầu ghi nhận một số thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng.
Trước tần suất liên tục và dày đặc của các trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plông (Kon Tum), UBND huyện này đã triển khai các biện pháp phòng chống sạt trượt, lở đất, lũ quét do động đất. Đặc biệt là hướng dẫn kỹ năng ứng phó, ổn định tâm lý người dân vùng tâm chấn.
Trước sự việc động đất dồn dập xảy ra ở tỉnh Kon Tum, Viện Vật lý địa cầu Việt Nam có khuyến cáo để người dân chủ động phòng tránh.
Chỉ trong sáng 29/7, huyện Kon Plông (Kon Tum) ghi nhận 18 trận động đất với độ lớn từ 2.5 đến 3.7 độ richter.
Sáng 29/7, Viện Vật lý địa cầu thuộc Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam phát đi thông báo ghi nhận 21 trận động đất xảy ra liên tiếp trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Sáng 29/7, H.Kon Plông (tỉnh Kon Tum) tiếp tục xảy ra 10 trận động đất. Tính từ ngày 28/7 đến 6 giờ 56 phút sáng nay, huyện này xảy ra 31 trận động đất. Trong đó, trận động đất lớn nhất 5.0 richter, gây rung lắc tại nhiều tỉnh của Tây Nguyên và miền Trung.
Chỉ trong thời gian rất ngắn, trên địa bàn tỉnh Kon Tum liên tiếp xảy động đất, trong đó có trận động đất mạnh nhất từ trước tới nay với độ lớn 5.0.
Diễn biến mới vụ 'Tịnh thất Bồng Lai', xử lý nhóm cướp giật tai TP.HCM, thiệt hại trong 4 trận động đất liên hoàn... là những tin tức đáng chú ý trong ngày.
Chiều 28/7, UBND H.Kon Plông (tỉnh Kon Tum) đã có báo cáo thiệt hại ban đầu về các trận động đất liên tiếp xảy ra cùng ngày trên địa bàn.
Chiều 28/7, Ủy ban nhân dân huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã ban hành văn bản yêu cầu thành viên Ban chỉ huy phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự huyện khẩn trương xuống địa bàn nắm tình hình, đánh giá thiệt hại nhà cửa, tài sản, trụ sở các cơ quan, đơn vị để có phương án xử lý, khắc phục kịp thời thiệt hại do động đất gây ra.
Nhiều trường học, trạm y tế và nhà dân tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, bị nứt tường sau khi hứng trận động đất lúc 11h35 ngày 28/7
Liên tiếp các trận động đất tại huyện Kon Plông (Kon Tum) có cường độ ngày càng tăng ở mức từ 4,1 độ đến 5 độ đã khiến người dân tại đây tỏ ra vô cùng lo lắng.
Cơ quan chức năng tỉnh Kon Tum và Quảng Nam vẫn chưa tìm được tiếng nói chung để ổn định cuộc sống hơn 1.000 dân.
Hàng chục năm qua, hơn 1.000 người dân có hộ khẩu thuộc thôn 3, xã Trà Vinh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) nhưng lại sống trên đất của xã Đăk Nên (huyện Kon Plong, tỉnh Kom Tum) do chồng lấn địa giới hành chính.
Hàng chục năm qua, dù có hộ khẩu ở thôn 3, xã Trà Vinh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) nhưng nhiều người dân lại sống trên đất của xã Đăk Nên (huyện Kon Plong, tỉnh Kom Tum) do chồng lấn địa giới hành chính. Việc chồng lấn này đã khiến hơn 1.000 người dân tộc Cadong không được đầu tư các công trình thiết yếu.
UBND tỉnh Kon Tum vừa có chỉ đạo đối với chính quyền huyện Kon Plông và ngành chức năng của tỉnh, về việc tăng cường thông tin về vùng đất còn đang vướng mắc với tỉnh Quảng Nam.
Giữa trưa một nhóm thanh niên lạ mặt đã xông vào chốt bảo vệ rừng tại xã Đăk Nên, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) đập phá. Rất may thời điểm này lực lượng bảo vệ rừng của chốt đi tuần tra rừng chưa về.
Trẻ đang độ tuổi học chữ mà sao bị 'á' rứa Tư Quảng Nam?
Sau loạt bài 'Lời giải nào cho tái định cư thủy điện' của phóng viên TTXVN, sự vào cuộc quyết liệt, nhiều lần kiến nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, đến nay, công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư Dự án Thủy điện Đăk Đrinh vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Ngày 4/6, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, vừa có công văn gửi UBND tỉnh Kon Tum về việc phối hợp, tạo điều kiện xây dựng các công trình dân sinh trên địa bàn thôn 3, xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My (Quảng Nam).
Được mạnh thường quân đầu tư để xây điểm trường và cầu treo ở thôn 3 xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Thế nhưng đến khi công trình gần hoàn thành thì phải dừng lại do chồng lấn địa giới hành chính với xã Đăk Nên, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Thời gian qua, việc chồng lấn địa giới hành chính giữa tỉnh Quảng Nam với các tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi đã khiến cuộc sống của người dân nơi đây phải chịu cảnh thiếu thốn, bất cập.
Dựa trên cơ sở thực tiễn và nguyện vọng của bà con nhân dân khu vực chồng lấn về địa giới hành chính (ĐGHC) với hai tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum, ngày 23-5-2024, UBND tỉnh Quảng Nam có Báo cáo số 101 gửi Bộ Nội vụ về việc giải quyết dứt điểm các vướng mắc về ĐGHC.
Việc thi công trường học và làm cầu treo từ nguồn xã hội hóa tại thôn 3, xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam vẫn tiếp tục phải dừng chờ ý kiến của UBND tỉnh Kon Tum vì khu vực xây dựng này thuộc địa giới của tỉnh Kon Tum.
Việc đầu tư cho vùng đất chưa phân định ranh giới là rất cần thiết, nhưng phải được thông báo để phối hợp.
Do bị chồng lấn địa giới hành chính (ĐGHC), hơn 30 năm qua cuộc sống của 335 hộ dân có hộ khẩu tỉnh Quảng Nam đang sinh sống trên đất 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi gặp rất nhiều khó khăn.
Chồng lấn địa giới hành chính giữa xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam và xã Đắk Nên, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum kéo dài khiến 2 địa phương không thể đầu tư ngân sách Nhà nước xây dựng công trình dân sinh tại khu vực này. Việc thi công trường học và làm cầu treo từ nguồn xã hội hóa tại đây cũng phải tạm dừng cho đến khi 2 địa phương tìm được tiếng nói chung.
Do chồng lấn địa giới hành chính giữa tỉnh Quảng Nam và Kon Tum nên việc đầu tư trường học, cầu treo từ nguồn xã hội hóa phải tạm dừng.
Do chồng lấn địa giới hành chính giữa xã Trà Vinh (huyện Nam Trà My, Quảng Nam) với xã Đắk Nên (huyện Kon Plong, Kon Tum), vừa qua việc xây trường học và làm cầu treo từ nguồn xã hội hóa tại khu vực này phải tạm dừng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu vừa có báo cáo gửi Bộ Nội vụ để Bộ quan tâm chủ trì giải quyết dứt điểm vướng mắc về địa giới hành chính giữa địa phương này với Kon Tum và Quảng Ngãi.
Do chồng lấn địa giới hành chính với 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi khiến Quảng Nam gặp khó khi triển khai Dự án 'Hoàn thiện, hiện đại hóa hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và xây dựng cơ sở dữ liệu về địa giới hành chính'.
Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum vừa ban hành văn bản số 1298/UBND-KGVX về việc tăng cường công tác quản lý người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Động thái này của tỉnh Kon Tum xuất hiện sau khi một số lao động đi làm việc tại nước ngoài không thể trở về nước sau khi hết hạn hợp đồng.
Trong 3 ngày (từ 02 - 04/5), các ĐBQH tỉnh sẽ tiếp xúc cử tri để báo cáo với cử tri về dự kiến nội dung, chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV; kết quả hoạt động của Đoàn ĐBBQH tỉnh từ sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đến nay; nghe và tiếp thu các ý kiến, kiến nghị, phản ánh, nguyện vọng của cử tri đối với dự kiến chương trình, nội dung Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV; các ý kiến, kiến nghị đối với Quốc hội và các cơ quan có liên quan.