Đại tướng Phùng Quang Thanh - Tấm gương chiến đấu quả cảm, người chỉ huy quân đội mẫu mực

Đại tướng Phùng Quang Thanh sinh ngày 2-2-1949, trên quê hương Thạch Đà, Mê Linh, Vĩnh Phúc (nay thuộc TP phố Hà Nội) trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng; có bố đẻ là một chiến sĩ-người đảng viên kiên trung, đã chiến đấu và hy sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi đồng chí Phùng Quang Thanh còn rất nhỏ.

Cựu chiến binh say mê sưu tầm ảnh Bác Hồ

Ở khối Tân Hợp, phường Hưng Dũng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) có một thư viện ảnh đặc biệt lưu giữ những bức ảnh, tư liệu quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh do CCB Tạ Quang Lộc sưu tầm, trưng bày.

Có một vệt bài báo không chỉ theo chân chúng tôi trong suốt những năm làm nhiệm vụ quốc tế ở Nam Lào, mà còn lắng đọng trong tâm trí những cựu chiến binh Quân tình nguyện Việt Nam nhiều năm sau này. Đó là 'Nhật ký Bolaven' của hai phóng viên Báo Quân đội nhân dân (QĐND) là Nguyễn Trần Thiết và Trần Ngọc, được đăng 6 ngày liên tục (từ 7-6 đến 12-6-1971, trên trang 2, Báo QĐND).

Đánh địch ứng cứu giải tỏa chiến dịch

Nhằm ngăn chặn và cắt đứt con đường vận chuyển chiến lược Trường Sơn, cắt đứt 'mạch máu chủ' bảo đảm hậu cần cho chiến trường miền Nam của ta, Mỹ-ngụy chủ trương tiến hành cuộc tiến công chiến lược bằng 3 cuộc hành quân lớn: 'Lam Sơn 719' đánh ra vùng Đường 9-Nam Lào; 'Toàn thắng 1-71-NB' đánh vào tỉnh Tây Ninh, Lộc Ninh (Việt Nam) và hai tỉnh Kampong Cham, Kratie (Campuchia); 'Quang Trung 4' đánh ra ngã ba biên giới vùng Taxeng, Pakha, Sesu, thuộc tỉnh Attapeu (Lào). Báo Quảng Bình điện tử, Cơ quan của Đảng Bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Bình

Đánh địch ứng cứu giải tỏa chiến dịch

Nhằm ngăn chặn và cắt đứt con đường vận chuyển chiến lược Trường Sơn, cắt đứt 'mạch máu chủ' bảo đảm hậu cần cho chiến trường miền Nam của ta, Mỹ-ngụy chủ trương tiến hành cuộc tiến công chiến lược bằng 3 cuộc hành quân lớn: 'Lam Sơn 719' đánh ra vùng Đường 9-Nam Lào; 'Toàn thắng 1-71-NB' đánh vào tỉnh Tây Ninh, Lộc Ninh (Việt Nam) và hai tỉnh Kampong Cham, Kratie (Campuchia); 'Quang Trung 4' đánh ra ngã ba biên giới vùng Taxeng, Pakha, Sesu, thuộc tỉnh Attapeu (Lào).

Sức mạnh tình đoàn kết, liên minh chiến đấu đặc biệt Việt-Lào

Chiến thắng Đường 9-Nam Lào năm 1971 đánh dấu bước trưởng thành của quân đội ta trong tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, đồng thời là minh chứng sống động cho tình đoàn kết Việt Nam-Lào.

Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đường 9-Nam Lào

Chiến dịch phản công Đường 9-Nam Lào bắt đầu từ ngày 30/1 và kết thúc thắng lợi vào ngày 23/3/1971.

Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đường 9-Nam Lào

Chiến dịch phản công Đường 9-Nam Lào là lần đầu tiên ta thực hành thắng lợi một chiến dịch phản công hiệp đồng binh chủng quy mô lớn đánh tiêu diệt một tập đoàn quân chủ lực tinh nhuệ của địch.

50 năm Chiến thắng Chiến dịch Đường 9-Nam Lào: Những người anh hùng

Cuộc tấn công quy mô lớn của địch đã bị đánh bại hoàn toàn bởi ý chí, tinh thần thép vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, ác liệt, hy sinh của quân dân Việt Nam cùng quân dân nước bạn Lào.

50 năm Chiến thắng Chiến dịch Đường 9-Nam Lào: Ký ức Đồi Không tên

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Quốc lộ 9 hay Đường 9 tuyến đường huyền thoại về ý chí, khát vọng độc lập-tự do-thống nhất đất nước.

Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào mang ý nghĩa to lớn

Tại Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đường 9-Nam Lào 1971-Giá trị lịch sử và hiện thực', các tham luận đã tập trung phân tích, làm rõ diễn biến, tình hình, nghệ thuật tổ chức và chỉ huy chiến dịch của các LLVT Quân giải phóng, liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa lịch sử của chiến dịch góp phần to lớn vào thắng lợi cuối cùng công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước vào mùa xuân 1975.

Chương trình giải mã về chiến thắng của Đường 9 – Nam Lào

Chương trình sẽ trả lời cho câu hỏi vì sao quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường để giành thắng lợi mang tầm vóc, ý nghĩa như vậy?.

Vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm vào sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh

Sáng 19-3, tại TP Đông Hà, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Đường 9-Nam Lào 1971-Giá trị lịch sử và hiện thực'.

Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào mang ý nghĩa to lớn

Tại Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đường 9-Nam Lào 1971-Giá trị lịch sử và hiện thực', các tham luận đã tập trung phân tích, làm rõ diễn biến, tình hình, nghệ thuật tổ chức và chỉ huy chiến dịch của các LLVT Quân giải phóng, liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào.

Chiến thắng của tình đoàn kết, liên minh chiến đấu đặc biệt Việt Nam-Lào

Ngày 19/3, tại tỉnh Quảng Trị - mảnh đất thiêng liêng trong các cuộc trường chinh giữ nước và mở nước - đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đường 9-Nam Lào 1971: Giá trị lịch sử và hiện thực'.

Giải mã những câu hỏi lịch sử của chiến thắng Đường 9 - Nam Lào

Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đường 9 – Nam Lào (1971-2021), Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Trên đỉnh Trường Sơn'. Chương trình được truyền hình trực tiếp vào 20h10 ngày 21-3 trên kênh VTV1.

Truyền hình trực tiếp chương trình giao lưu nghệ thuật kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đường 9- Nam Lào

Nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đường 9- Nam Lào (1971-2021), Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Trên đỉnh Trường Sơn'. Chương trình được truyền hình trực tiếp lúc 20 giờ 10 Chủ nhật ngày 21-3 trên kênh VTV1.

Chiến thắng Đường 9-Nam Lào và bài học về xây dựng quân đội trong tình hình mới

Cách đây 50 năm, sau hơn 50 ngày đêm (30-1 đến 23-3-1971), Chiến dịch phản công Đường 9-Nam Lào của quân và dân ta giành toàn thắng.

50 năm chiến thắng Đường 9 - Nam Lào: Sức mạnh tình đoàn kết 3 nước Đông Dương

Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đường 9 - Nam Lào 1971, chúng ta thêm một lần nhận thức rõ hơn về sức mạnh đoàn kết liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương, từ đó trân trọng giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử trong thời kỳ mới.

Phối hợp tiến công căng kéo quân địch

Cùng thời gian diễn ra cuộc hành quân 'Lam Sơn 719' ở Đường 9-Nam Lào (tháng 2-1971), ở phía Nam, quân Mỹ-ngụy Sài Gòn mở cuộc hành quân 'Toàn thắng 1-71-NB' đánh vào tỉnh Tây Ninh, Lộc Ninh (Việt Nam) và hai tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Campuchia là Công Pông Chàm và Kra Chê, nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng chủ lực ta đứng chân tại đây; phá hủy các căn cứ, cơ quan đầu não, kho tàng của ta; giải tỏa Đường 7, lập tuyến ngăn chặn ta ở Đông và Đông Bắc Campuchia, yểm trợ cho Quân khu 1 ngụy quân Lon Non 'bình định' khu vực phía đông Đường 1 và Đường 7 (Campuchia).

Xác định đúng hướng tiến công để chuẩn bị chu đáo và toàn diện

Chiến dịch phản công Đường 9-Nam Lào năm 1971 là một trong những chiến dịch phản công quy mô lớn nhất của quân chủ lực ta, đánh bại quân chủ lực của Mỹ-ngụy Sài Gòn, góp phần quan trọng đánh bại chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh' của Mỹ, đồng thời đánh dấu bước trưởng thành mới, phát triển cao của bộ đội ta trong tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, trong giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Họp báo giới thiệu hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng về Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào 1971

Chiều 12-3, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Chiến thắng Đường 9-Nam Lào 1971 – Giá trị lịch sử và hiện thực'.

50 năm chiến thắng Đường 9-Nam Lào: Thử thách ngặt nghèo của lịch sử

Chiến dịch phản công Đường 9 - Nam Lào bắt đầu từ ngày 30/1 và kết thúc vào ngày 23/3/1971, diễn ra vô cùng quyết liệt. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 21.000 quân chủ lực địch, bắn rơi và phá hủy 556 máy bay, 528 xe tăng...

Bản hùng ca Đại đoàn Đồng Bằng

Sư đoàn 320 (Quân đoàn 3) với tên gọi truyền thống Đại đoàn Đồng Bằng ra đời ngày 16-1-1951, tại huyện Nho Quan (Ninh Bình). Trải qua 70 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, sư đoàn có mặt ở hầu hết chiến trường nóng bỏng, ác liệt nhất, lập nên những chiến công vang dội, đi vào lịch sử dân tộc như một bản hùng ca.

Còn sức, tôi còn đi tìm đồng đội

Đó là chia sẻ của Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Đức Chuyển, nguyên Phó trưởng phòng Quân báo Quân khu 5-người đã góp công tìm kiếm, quy tập hàng trăm hài cốt liệt sĩ là Quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam từ nước bạn Lào về nước và xác định được danh tính của nhiều liệt sĩ.

Cái nôi của ngọn cờ thi đua 'Ba nhất'

Trở lại Trung đoàn Pháo binh 68 (Sư đoàn 304, Quân đoàn 2) những ngày này, chúng tôi cảm nhận rõ không khí thi đua sôi nổi chào mừng kỷ niệm 60 năm khởi nguồn Phong trào thi đua 'Ba nhất' và kỷ niệm 65 năm Ngày thành lập trung đoàn (20-10-1955 / 20-10-2020).

'Cưa cây nghi binh' tạo đường cơ động cho xe tăng

Tháng 1-1971, trong thế thua, bị động, đế quốc Mỹ và quân ngụy Sài Gòn mở cuộc hành quân mang tên 'Lam Sơn 719' ra Đường 9-Nam Lào hòng cắt đứt tuyến vận chuyển chiến lược của ta, ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc vào chiến trường miền Nam.

Còn sức, tôi còn đi tìm đồng đội

Đó là chia sẻ của Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Đức Chuyển, nguyên Phó trưởng phòng Quân báo Quân khu 5-người đã góp công tìm kiếm, quy tập hàng trăm hài cốt liệt sĩ là Quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam từ nước bạn Lào về nước và xác định được danh tính của nhiều liệt sĩ.

Còn sức tôi còn đi tìm đồng đội

Đó là chia sẻ của Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Đức Chuyển, nguyên Phó trưởng phòng Quân báo Quân khu 5-người đã góp công tìm kiếm, quy tập hàng trăm hài cốt liệt sĩ là quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam từ nước bạn Lào về nước và xác định được danh tính của nhiều liệt sĩ.

'Cỗ máy thép' vững vàng trong tham mưu cấp chiến dịch, chiến lược

Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng về xây dựng và phát triển Binh chủng Thiết giáp (TTG), ngày 22-6-1965, Bộ Quốc phòng (BQP) chính thức ra Quyết định số 101/QĐ-QP thành lập Bộ tư lệnh (BTL) Thiết giáp, đến năm 1994 đổi tên là BTL Binh chủng TTG với 3 cơ quan: Tham mưu, chính trị, hậu cần-kỹ thuật. Quyết định chỉ rõ nhiệm vụ của BTL Thiết giáp là: Lãnh đạo, chỉ huy, xây dựng và quản lý các đơn vị xe TTG dự bị của bộ và làm tham mưu cho bộ về Binh chủng Thiết giáp.

Nhớ mãi Đoàn Trường Sơn nơi tuyến đầu lửa đạn

Thực hiện chủ trương của Bộ Quốc phòng, ngày 10-6-1970, tại xã Tây Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Bộ tư lệnh 559 ban hành Quyết định số 109/QĐ-TL thành lập Trung đoàn Pháo phòng không (PPK) 591. Đây là trung đoàn PPK hoàn chỉnh đầu tiên của Bộ tư lệnh 559, phiên hiệu 591 có nghĩa là Trung đoàn số 1 của Bộ tư lệnh 559-Binh đoàn Trường Sơn. Cũng bởi vậy, Trung đoàn PPK 591 vinh dự được lấy phiên hiệu là 'Đoàn Trường Sơn'.

Quân đội ta khó khăn nào cũng vượt qua

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm theo dõi, cổ vũ, động viên Quân đội ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, phấn đấu giành thắng lợi.

Nhớ về đồng đội, thêm quyết tâm giữ vững danh hiệu Quân tiên phong

Buổi Lễ khánh thành Bia tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của Sư đoàn 308 (Quân đoàn 1) hy sinh trong 3 chiến dịch: Đường 9-Khe Sanh (1968), Đường 9-Nam Lào (1971), Xuân-Hè (1972) tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Đường 9 (Đông Hà, Quảng Trị) do Sư đoàn 308 tổ chức mới đây diễn ra hết sức ý nghĩa, với sự tham gia của nhiều cựu chiến binh (CCB) qua các thế hệ của Sư đoàn Quân tiên phong.