Dự án đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua Thái Bình, Nam Định do UBND tỉnh Thái Bình là cơ quan có thẩm quyền. Nhà đầu tư đề xuất dự án là Tập đoàn Geleximco.
Cục Đường cao tốc VN đề nghị các chủ thể liên quan bổ sung khảo sát giao thông, tính toán kỹ nhu cầu vận tải, phương án tài chính khi đầu tư cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức PPP.
Ngày 25/6, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình Phạm Quang Ngọc đã kiểm tra công tác chuẩn bị đầu tư và giải phóng mặt bằng (GPMB) cho Dự án xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua địa phận tỉnh Ninh Bình.
Nhiều dự án giao thông trọng điểm của tỉnh Nam Định đang được đẩy nhanh tiến độ thi công, với kỳ vọng khi đi vào hoạt động sẽ tạo sự bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 21/6, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định khóa XX, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức hội nghị lần thứ 32 nhằm đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024.
Khu công nghiệp Hải Long đã được tỉnh Nam Định lập Đồ án Quy hoạch chung xây dựng với quy mô diện tích nghiên cứu quy hoạch khoảng 1.320ha, quy mô diện tích lập quy hoạch khoảng 1.100ha thuộc địa bàn 4 xã: Bạch Long, Giao Long, Giao Châu, Giao Nhân (huyện Giao Thủy) nhằm mục tiêu hình thành Khu công nghiệp đa ngành nhằm thu hút các ngành Công nghiệp theo định hướng phát triển công nghiệp của tỉnh; trong đó ưu tiên các ngành Công nghiệp có công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại và thân thiện với môi trường.
Tuyến cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua địa bàn tỉnh Ninh Bình có chiều dài 25,3 km, cao tốc quy mô 4 làn xe, tốc độ 120 km/h và tổng mức đầu tư 6.971 tỷ đồng.
Vừa qua, Sở Giao thông vận tải tỉnh Ninh Bình công bố Báo cáo đánh giá tác động môi trường của tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT 08) đoạn qua địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Dự hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Ninh Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi mở nhiều giải pháp cụ thể để địa phương có thể tạo được sự bứt phá, phát triển bền vững thời gian tới.
Sáng 28/5, UBND tỉnh Ninh Bình đã tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Thảo luận tại Tổ sáng nay về tình hình KT - XH và NSNN năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, đa số đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình, đánh giá cao những kết quả đã đạt được cũng như những tồn tại, khó khăn, tác động tiêu cực đến nền kinh tế và việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển KT - XH năm 2024 như Báo cáo của Chính phủ cũng như Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế đã nêu.
Vừa qua, Tổ trưởng Tổ công tác số 1 của UBND tỉnh Nam Định đã có buổi làm việc với huyện Xuân Trường về việc kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong đầu tư xây dựng các khu đô thị, khu dân cư tập trung; công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) và thu ngân sách Nhà nước.
Thông tin về tình hình triển khai một số dự án quan trọng, liên kết vùng đồng bằng sông Hồng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng kiến nghị Chính phủ tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đã khởi công.
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng được xây dựng với tư duy mới, tầm nhìn mới, cách làm mới, niềm tin mới để tạo ra giá trị mới. Đồng thời tìm ra, thúc đẩy phát triển tiềm năng khác biệt, lợi thế cạnh tranh của vùng và phát hiện những mâu thuẫn, hạn chế để đưa ra giải pháp hóa giải.
Từ đầu năm đến nay, vùng Đồng bằng sông Hồng đang là 5/11 địa phương luôn thuộc nhóm 10 địa phương có tổng số vốn FDI dẫn đầu cả nước và chiếm 41,6% tổng thu cả nước. Tuy nhiên, quá trình phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng còn đối mặt với một số tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gợi ý, trong quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng các địa phương dành những vùng đất, vị trí đẹp và có lợi thế cho sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo công ăn việc làm, sinh kế cho người dân.
Vùng Đồng bằng sông Hồng đang có 20 dự án hạ tầng quan trọng để liên kết các địa phương trong vùng, cũng như phát triển giao thông đô thị Hà Nội.
Theo Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng, trong 20 dự án quan trọng, liên kết vùng đồng bằng sông Hồng, đã khởi công triển khai 7 dự án, ngoài ra 8 dự án đang được thực hiện các thủ tục đầu tư…
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng và Bắc Ninh là 4 địa phương vùng đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nước.
Tại Hội nghị công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã chia sẻ thông tin về dự án đầu tư xây dựng cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.
Tại Hội nghị công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã thông tin về tình hình triển khai một số dự án giao thông trọng điểm, thúc đẩy liên kết vùng.
Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng Điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng lần thứ ba (sáng 9/5), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã cung cấp thông tin về tình hình triển khai một số dự án quan trọng, liên kết vùng.
Chiều 8/5, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị giao ban công tác báo chí, tuyên truyền tháng 4, định hướng công tác tuyên truyền tháng 5/2024.
Sau khi hoàn thiện cầu vượt sông Đáy nối Nam Định và Ninh Bình có tổng mức đầu tư 1.450 tỷ đồng sẽ rút ngắn thời gian cũng như quãng đường di chuyển từ khu vực phía Nam 3 tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình đi Hải Phòng, giúp phát triển kinh tế địa phương.
Dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình dài gần 70 km với tổng mức đầu tư hơn 18.900 tỷ đồng sẽ có Hội đồng thẩm định liên ngành do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư là Chủ tịch…
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT là Chủ tịch Hội đồng thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình-Hải Phòng đoạn qua Nam Định và Thái Bình.
Thành lập Hội đồng thẩm định liên ngành thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 378/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 về việc thành lập Hội đồng thẩm định liên ngành thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Tuyến cao tốc (CT-08) được xây dựng quy mô 4 làn xe hoàn chỉnh, bề rộng nền đường 24,75m, vận tốc thiết kế 120km/h.
UBND tỉnh Ninh Bình mới quyết định thành lập ban chỉ đạo triển khai dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.
Trong số những dự án vi phạm vừa bị Thanh tra Chính phủ điểm tên, đáng chú ý dự án Khu công nghiệp Phúc Sơn do Công ty CP - Tổng công ty Đầu tư phát triển Khu công nghiệp Phúc Lộc làm chủ đầu tư.
Xuân Quý Mão, Thái Bình vượt qua những tỉnh mạnh về công nghiệp, đứng thứ năm toàn quốc về thu hút vốn đầu tư FDI, những giải pháp đưa đến thành công thì cơ sở hạ tầng là nòng cốt; trong đó, hạ tầng giao thông là động lực thu hút đầu tư. Xuân Giáp Thìn, Thái Bình lại như đơm hoa - kết trái những công trình giao thông lớn, những con đường nối những mùa xuân.
Nam Định nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư BĐS thời gian gần đây nhờ có vị trí đắc địa khi nằm trong trục kinh tế trọng điểm phía Bắc, thuận lợi để phát triển kinh tế, giao thương vận chuyển hàng hóa trong vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Bí thư Tỉnh ủy Nam Định và Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình khẳng định, tuyến đường cao tốc qua địa phận 2 tỉnh là niềm mong chờ của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân hai tỉnh. Tuyến đường cũng là bước đột phá lớn mở ra không gian phát triển toàn diện KTXH của các tỉnh Nam Định, Thái Bình, vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nước.
UBND tỉnh Thái Bình vừa có cuộc họp về kế hoạch triển khai thực hiện dự án đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08), đoạn qua tỉnh Thái Bình - Nam Định.
UBND tỉnh Thái Bình vừa có cuộc họp về Kế hoạch triển khai thực hiện dự án đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08), đoạn qua tỉnh Thái Bình - Nam Định.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết, trong năm 2024, đơn vị dự kiến sẽ triển khai 14 dự án đường bộ cao tốc, trong đó 11 dự án được giao địa phương và 3 dự án do Bộ Giao thông Vận tải là cơ quan chủ quản.
Đầu tư 19.784 tỷ đồng xây 60,9 km cao tốc 4 làn xe qua Nam Định, Thái Bình; Đầu tư 598 tỷ đồng nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 24B đoạn qua Quảng Ngãi... Đó là hai trong số những thông tin đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà mới đây đã ký Quyết định số 1689/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm giai đoạn 2021 - 2025 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định, Thái Bình dài 61 km được xây dựng với tổng mức đầu tư bao gồm lãi vay gần 20.000 tỷ đồng, được thực hiện theo phương thức PPP…
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 1680/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công - tư.
Ông Trần Văn Sơn - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, được phân công làm Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng.
Thủ tướng vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo hình thức đối tác công tư (PPP) theo đề nghị của UBND tỉnh Thái Bình.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 1680/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.