Phê duyệt Khung chính sách bồi thường Dự án đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng; Hà Nội tìm nhà đầu tư cho Khu đô thị mới Mê Linh hơn 3.200 tỷ đồng;Khởi công dự án Khu dân cư 05 - Cát Tiến tại Bình Định;Nam Định sắp đấu giá 142 lô đất, dự thu gần 250 tỷ đồng…là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý
Ngày 26/7/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký phê duyệt Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã phê duyệt Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Tại Công văn số 552/TTg-CN, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã phê duyệt Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Ngày 25/7, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội đồng thẩm định liên ngành của Trung ương thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08), đoạn qua tỉnh Nam Định - Thái Bình.
Cây cầu vượt sông Đáy nối liên hai tỉnh Nam Định và Ninh Bình có tổng mức đầu tư 'khủng' đang hiện dần nguyên hình, các trụ cầu qua dòng nước sâu đã hoàn thiện.
Bộ GTVT vừa báo cáo Chính phủ về phương án đầu tư dự án xây dựng tuyến đường cao tốc Phủ Lý - Nam Định.
Việc nghiên cứu đầu tư nâng cấp, mở rộng đường Phủ Lý - Nam Định theo tiêu chuẩn đường cao tốc theo quy hoạch là cần thiết, đáp ứng nhu cầu vận tải, hỗ trợ phát triển đô thị, công nghiệp, kinh tế - xã hội khu vực.
Bộ GTVT đồng thuận với đề xuất đầu tư cao tốc Phủ Lý - Nam Định theo hình thức đầu tư công như kiến nghị của UBND tỉnh Nam Định.
Là trục giao thông chính, huyết mạch nối tỉnh Nam Định và tiểu vùng phía Nam Đồng bằng sông Hồng, tuyến cao tốc Phủ Lý - Nam Định đang được đề xuất sử dụng vốn đầu tư công để triển khai xây dựng.
Tuyến cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua địa phận TP. Hải Phòng có chiều dài khoảng 6 km đang do UBND TP. Hải Phòng tiến hành chuẩn bị đầu tư.
Tính đến tháng 6/2024, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng đã hoàn thành nhiệm vụ thu hút FDI của cả nhiệm kỳ 2021 – 2025 đạt trên 12,5 tỷ USD.
Địa phương này đang theo đuổi mục tiêu đến năm 2030 sẽ là tỉnh khá, là cực tăng trưởng trong các tỉnh phía Nam Đồng bằng sông Hồng và cơ bản đạt tiêu chí thành phố trực thuộc Trung ương.
Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Ninh Bình, dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua địa bàn huyện Yên Khánh, huyện Yên Mô của tỉnh này có chiều dài 25,3km. Tổng vốn đầu tư dự kiến là 6.865 tỷ đồng.
Cục Đường cao tốc VN yêu cầu rà soát, điều chỉnh lại nhiều nội dung thuộc dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.
Dự án đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua Thái Bình, Nam Định do UBND tỉnh Thái Bình là cơ quan có thẩm quyền. Nhà đầu tư đề xuất dự án là Tập đoàn Geleximco.
Cục Đường cao tốc VN đề nghị các chủ thể liên quan bổ sung khảo sát giao thông, tính toán kỹ nhu cầu vận tải, phương án tài chính khi đầu tư cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức PPP.
Ngày 25/6, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình Phạm Quang Ngọc đã kiểm tra công tác chuẩn bị đầu tư và giải phóng mặt bằng (GPMB) cho Dự án xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua địa phận tỉnh Ninh Bình.
Nhiều dự án giao thông trọng điểm của tỉnh Nam Định đang được đẩy nhanh tiến độ thi công, với kỳ vọng khi đi vào hoạt động sẽ tạo sự bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 21/6, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định khóa XX, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức hội nghị lần thứ 32 nhằm đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024.
Khu công nghiệp Hải Long đã được tỉnh Nam Định lập Đồ án Quy hoạch chung xây dựng với quy mô diện tích nghiên cứu quy hoạch khoảng 1.320ha, quy mô diện tích lập quy hoạch khoảng 1.100ha thuộc địa bàn 4 xã: Bạch Long, Giao Long, Giao Châu, Giao Nhân (huyện Giao Thủy) nhằm mục tiêu hình thành Khu công nghiệp đa ngành nhằm thu hút các ngành Công nghiệp theo định hướng phát triển công nghiệp của tỉnh; trong đó ưu tiên các ngành Công nghiệp có công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại và thân thiện với môi trường.
Tuyến cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua địa bàn tỉnh Ninh Bình có chiều dài 25,3 km, cao tốc quy mô 4 làn xe, tốc độ 120 km/h và tổng mức đầu tư 6.971 tỷ đồng.
Vừa qua, Sở Giao thông vận tải tỉnh Ninh Bình công bố Báo cáo đánh giá tác động môi trường của tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT 08) đoạn qua địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Dự hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Ninh Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi mở nhiều giải pháp cụ thể để địa phương có thể tạo được sự bứt phá, phát triển bền vững thời gian tới.
Sáng 28/5, UBND tỉnh Ninh Bình đã tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Thảo luận tại Tổ sáng nay về tình hình KT - XH và NSNN năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, đa số đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình, đánh giá cao những kết quả đã đạt được cũng như những tồn tại, khó khăn, tác động tiêu cực đến nền kinh tế và việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển KT - XH năm 2024 như Báo cáo của Chính phủ cũng như Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế đã nêu.
Vừa qua, Tổ trưởng Tổ công tác số 1 của UBND tỉnh Nam Định đã có buổi làm việc với huyện Xuân Trường về việc kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong đầu tư xây dựng các khu đô thị, khu dân cư tập trung; công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) và thu ngân sách Nhà nước.
Thông tin về tình hình triển khai một số dự án quan trọng, liên kết vùng đồng bằng sông Hồng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng kiến nghị Chính phủ tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đã khởi công.
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng được xây dựng với tư duy mới, tầm nhìn mới, cách làm mới, niềm tin mới để tạo ra giá trị mới. Đồng thời tìm ra, thúc đẩy phát triển tiềm năng khác biệt, lợi thế cạnh tranh của vùng và phát hiện những mâu thuẫn, hạn chế để đưa ra giải pháp hóa giải.
Từ đầu năm đến nay, vùng Đồng bằng sông Hồng đang là 5/11 địa phương luôn thuộc nhóm 10 địa phương có tổng số vốn FDI dẫn đầu cả nước và chiếm 41,6% tổng thu cả nước. Tuy nhiên, quá trình phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng còn đối mặt với một số tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gợi ý, trong quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng các địa phương dành những vùng đất, vị trí đẹp và có lợi thế cho sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo công ăn việc làm, sinh kế cho người dân.
Vùng Đồng bằng sông Hồng đang có 20 dự án hạ tầng quan trọng để liên kết các địa phương trong vùng, cũng như phát triển giao thông đô thị Hà Nội.
Theo Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng, trong 20 dự án quan trọng, liên kết vùng đồng bằng sông Hồng, đã khởi công triển khai 7 dự án, ngoài ra 8 dự án đang được thực hiện các thủ tục đầu tư…
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng và Bắc Ninh là 4 địa phương vùng đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nước.
Tại Hội nghị công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã chia sẻ thông tin về dự án đầu tư xây dựng cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.
Tại Hội nghị công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã thông tin về tình hình triển khai một số dự án giao thông trọng điểm, thúc đẩy liên kết vùng.
Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng Điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng lần thứ ba (sáng 9/5), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã cung cấp thông tin về tình hình triển khai một số dự án quan trọng, liên kết vùng.
Chiều 8/5, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị giao ban công tác báo chí, tuyên truyền tháng 4, định hướng công tác tuyên truyền tháng 5/2024.
Sau khi hoàn thiện cầu vượt sông Đáy nối Nam Định và Ninh Bình có tổng mức đầu tư 1.450 tỷ đồng sẽ rút ngắn thời gian cũng như quãng đường di chuyển từ khu vực phía Nam 3 tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình đi Hải Phòng, giúp phát triển kinh tế địa phương.
Dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình dài gần 70 km với tổng mức đầu tư hơn 18.900 tỷ đồng sẽ có Hội đồng thẩm định liên ngành do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư là Chủ tịch…
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT là Chủ tịch Hội đồng thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình-Hải Phòng đoạn qua Nam Định và Thái Bình.
Thành lập Hội đồng thẩm định liên ngành thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 378/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 về việc thành lập Hội đồng thẩm định liên ngành thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Tuyến cao tốc (CT-08) được xây dựng quy mô 4 làn xe hoàn chỉnh, bề rộng nền đường 24,75m, vận tốc thiết kế 120km/h.
UBND tỉnh Ninh Bình mới quyết định thành lập ban chỉ đạo triển khai dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.